Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nội dung cơ bản trong chiến lược kinh tế hướng ngoại của 5 nước sáng lập tổ chức ASEAN trong những năm 60 – 70 của thế kỉ XX
A. Tiến hành mở cửa nền kinh tế
B. Tập trung sản xuất hàng hoá để xuất khẩu
C. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất
D. Thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật bên ngoài
So với chiến lược kinh tế hướng nội, chiến lược kinh tế hướng ngoại của các nước tham gia sáng lập ASEAN có gì khác?
A. Phát triển các ngành sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhập khẩu.
B. Chú trọng sản xuất hàng nội địa và xuất khẩu.
C. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa.
D. Lấy xuất khẩu làm chủ đạo, mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư.
Tại sao nhóm 5 nước sáng lập ASEAN lại chuyển từ chiến lược kinh tế hướng nội sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?
A. Do chiến lược kinh tế hướng nội có hạn chế
B. Do tác động của xu thế toàn cầu hóa
C. Do muốn tranh thủ sự viện trợ của Mĩ
D. Do tác động của xu thế liên kết khu vực
1. Những năm đầu sau khi giành độc lập, nhóm các nước Đông Nam Á gồm Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin,Sinhgapo đã..?
A. Thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội.
B. Thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại.
C. Thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
D. Thực hiện những kế hoạch 5 năm nhằm khôi phục kinh tế.
2. Cơ hội chủ yếu của Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN đến nay là..?
A. Hợp tác phát triển về kinh tế, văn hóa và giải quyết các vấn đề nóng của khu vực.
B. Giúp giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc.
C. Tăng cường khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực.
D. Góp phần bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ.
3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Sau khi giành độc lập, các nước phát triển trong điều kiện khó khăn.
B. Các nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
C. Các nước phát triển không đồng đều.
D. Các nước đã phục hồi và phát triển về kinh tế.
4. Trong những năm 90 của thế kỷ XX, nước nào gia nhập ASEAN sớm nhất?
A. Lào. B. Mianma. C. Việt Nam. D. Camphuchia
5. Sự kiện nào sau đây đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ trong cuộc đấu tranh chống thực dân Anh?
A. Cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thủy binh Bombay (2/1946).
B. Cuộc bãi công của 40 vạn công nhân Cancutta (2/1947).
C. Hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập (8/1947).
D. Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa (1/1950).
Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội với mục tiêu
A. khôi phục sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng ở các nước.
B. nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
C. nhanh chóng vươn lên trở thành những nước công nghiệp mới (NICs).
D. thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp nhẹ trong nước.
Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội với mục tiêu
A. khôi phục sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng ở các nước.
B. nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
C. nhanh chóng vươn lên trở thành những nước công nghiệp mới (NICs).
D. thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp nhẹ trong nước.
Nội dung nào dưới đây không phải là mặt trái trong chiến lược kinh tế hướng ngoại của 5 nước sáng lập ASEAN đang gặp phải?
A. Đời sống nhân dân được cải thiện, tuổi thọ tăng cao nên độ tuổi lao động giảm sút.
B. Lệ thuộc vào nguồn vốn đầu tư của bên ngoài, thị trường bị cạnh tranh khốc liệt.
C. Dễ bị khủng hoảng trước tác động của tình hình thế giới.
D. Dễ bị đánh mất bản sắc văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc.
Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng ngoại?
A. Phụ thuộc vốn
B. Lệ thuộc vào thị trường bên ngoài
C. Đầu tư bất hợp lý
D. Thiếu công nghệ
Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng ngoại?
A. Phụ thuộc vốn
B. Lệ thuộc vào thị trường bên ngoài
C. Đầu tư bất hợp lý
D. Thiếu công nghệ
Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
A. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
B. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa nâng cao khả năng cạnh tranh.
C. Coi trọng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.
D. Đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế chung của thế giới.