Xác định CN;VN;TN trong các câu sau :
cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
nhân dân coi tôi như người làng và cũng có người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vân không mãnh liệt, day dứt bằng mawrnh dất cọc cằn này.
sống trên cái đất này ngày xưa, dưới sông " cá sấu cản mũi thuyền" , trên cạn " hổ rình xem hát" này, con người phải thông minh và giày nghị lực.
bài 1 : Đọc đoạn văn sau :
Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
câu văn trên có :
A. ..........tiếng.
B. dùng dấu / để ngăn cách giửa các từ. Trong đó có .......... từ ghép (gạch chân), có .......... từ láy (khoanh tròn)
Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu:Mùa xuân đến,trên những cành cây khẳng khiu trong vườn,những chồi non bật lên như những đốm lửa xanh
Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước ( một vùng biển , một dòng sông . một con suối hay một hồ nước )
Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình thức giấc bay vào rừng xa.
Em thấy đoạn thơ trên có những từ ngữ nhân hóa nào ? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc của những hình ảnh đó ?
Đọc bài Làng Dạ Mùa Đông và cho biết: Cảnh làng Dạ được miêu tả trong bài đọc ở vùng miền nào?
A. Ở miền núi B. Ở đồng bằng C. Ở vùng biển
viết những danh từ được lặp lại nhiều lần trong đoạn văn
Ngay giữa trưa hè nắng dữ, con ong xanh vẫn cần cù, gan góc đi lùng bắt dế, sửa soạn chu đáo cho những đứa con của ong ra đời. Ong bay dưới ánh mặt trời, xanh loang loáng như một đường đạn lửa. Ong không biết là ong đã góp phần bảo vệ những vườn rau.
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.
(Mầm non, Võ Quảng)
a. Trình bày nội dung của khổ thơ trên bằng một câu văn.
b. Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
c. Từ “mầm non” trong dòng thơ đầu tiên được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đặt một câu với từ “mầm non” được dùng theo nghĩa chuyển.
Vào một ngày, bầu trời đang trong xanh thì bỗng có đám mây đen từ đâu bay đến tạo nên một trận mưa rất to. Bỗng nhiên em nhin thấy một tổ chim ở trên cành cây có chim mẹ và một chú chim nhỏ.Cái cây đó đung đưa rất mạnh khiến chú chim non sợ hãi ôm chặt lấy mẹ, con chim mẹ thì cố giang đôi cánh để che mưa cho con. Sau sau khi mưa tạnh. Chim mẹ giang đôi cánh của mình và cho chim non nhìn thấy anh mặt trời. Em hãy kể lại câu chuyện đó !
các bạn giải giúp mình nha !