Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh
III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
Phương án đúng
A. II
B. IV
C. I, III
D. II, IV
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh
III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
Phương án đúng
A. II
B. IV
C. I, III
D. II, IV
Những giọt nước rỉ ra trên bề mặt thân cây bị cắt do:
A. Nước bị rễ đẩy lên phần trên bị tràn ra.
B. Nhựa rỉ ra từ các tế bào bị dập nát.
C. Nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ ở thân.
D. Nước từ khoảng gian bào tràn ra.
Khi giải thích vì sao dịch của tế bào biểu bì rễ ưu trương so với dung dịch đất, nhận định nào dưới đây là chính xác?
1. Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.
2. Nước từ mạch gỗ bị hao hụt dần do dòng nước dịch chuyển từ mạch gỗ qua tế bào lông hút ra môi trường nước.
3. Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.
4. Các chất thải trong cây được tập trung về tế bào lông hút để đào thải ra ngoài môi trường đất
A. 1, 3.
B. 1, 2.
C. 2, 4.
D. 3, 4
Úp chuông thủy tinh trên các chậu cây (ngô, lúa, bí...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
(1) Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
(2) Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh.
(3) Hơi nước thoát từ lá đọng lại trên phiến lá.
(4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ trên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Các phương án đúng là:
A. (1), (4).
B. (1), (2).
C. (3), (4).
D. (2), (4).
Úp chuông thủy tinh trên các chậu cây (ngô, lúa, bí...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
(1) Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
(2) Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh.
(3) Hơi nước thoát từ lá đọng lại trên phiến lá.
(4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ trên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Các phương án đúng là
A. (1), (4).
B. (1), (2).
C. (3), (4).
D. (2), (4).
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Phương án đúng
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Phương án đúng:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Những giọt rỉ ra trên bề mặt thân cây bị cắt do
A. Nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ ở thân
B. Nước từ khoảng gian bào tràn ra
C. Nước được rễ đẩy lên phần trễn bị tràn ra
D. Nhựa rỉ ra từ các tế bào bị dập nát