Điểm giống nhau giữa protein và axit nucleic là
A. Đều là các hợp chất cao phân tử.
B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
C. Đều được cấu tạo bởi các thành phần nguyên tố chủ yếu C, H, O, N.
D. Cả 3 đáp án trên.
Sự giống nhau giữa ADN, ARN và protein là
1. Đều là các đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn trong tế bào.
2. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm các đơn phân.
3. Đều cấu tạo từ nhiều hợp chất hữu cơ.
4. Giữa các đơn phân đều có liên kết cộng hoá trị và liên kết hydro.
5. Tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trật tự của các đơn phân quy định.
A. 1, 2 và 3. B. 1, 2, 4 và 5. C. 1, 2 và 5. D. 1, 2, 3, 4, và 5.
1. Cấu tạo hoá học của phân tử AND
- Phân tử …………được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, O, N, P
- AND là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là………….., có 4 loại nuclêôtit :
+ Ađênin: A
+……….: X
+……….: T
+ Guanin: G
- ADN của mỗi loài được đặc thù bởi…………, số lượng và ………..sắp xếp của các loại nuclêôtit. Do trình tự xắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit tạo nên tính …..........của AND
- Tính đa dạng và đặc thù của AND là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật
2. Cấu trúc không gian của phân tử AND
- Phân tử AND là ………………….gồm 2 mạch song song, xoắn đều.
- Mỗi chu kỳ xoắn có đường kính 20Ǻ, chiều cao 34Ǻ gồm 10 cặp nuclêôtit
- Các Nuclêôtit trên 2 mạch đơn liên kết với nhau theo NTBS :
A lien kết với …………….. và ngược lại,
………liên kết với X và ngược lại
- Chính nguyên tắc này đã tạo nên tính bổ sung của 2 mạch đơn trong ADN
Câu 6: ARN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P thuộc loại đại phân tử nhưng có khối lượng nhỏ hơn nhiều so với ADN. Vậy ARN có khối lượng nhỏ hơn ADN là do: A. ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. B. Thành phần các loại đơn phân ucleôtit của ARN it hơn ADN. C. Trinh tự sắp xếp các đơn phân nucléõtit của ADN đa dạng hơn. D. Số lượng đơn phân nucléôtit của ARN it hơn ADN.
Nhận định nào sau đây là không đúng? A. ARN và protein đều được tổng hợp ở tế bào chất. B. Nguyên tắc trong tổng hợp protein là nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung. C. tARN mang axit amin vào riboxom khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung. D. Trình tự các nucleotit trên ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi polypeptit.
Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:
1. Đều mang gen quy định tính trạng thường.
2. Đều có thành phần hoá học chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic.
3. Đều ảnh hường đến sự xác định giới tính.
4. Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào.
5. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng.
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:
1. Đều mang gen quy định tính trạng thường.
2. Đều có thành phần hoá học chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic.
3. Đều ảnh hường đến sự xác định giới tính.
4. Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào.
5. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng.
Số phương án đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 1
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: ………………………….
- ARN thuộc ………….phân tử (kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN).
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc …………….mà đơn phân là các …………………liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn
Bài 2
- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian.
- Quá trình tổng hợp ARN:
+ ………………tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn.
+ Các nuclêôtit trên 1 mạch khuôn vừa tách ra liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung ……………………………………………
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân đi ra ………………….
- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc ………………………………….và …………………………….
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit ………………………….quy định trình tự nuclêôtit trên ARN.
Giúp em với ạ!!!
Yếu tố nào quy định cấu trúc không gian của ADN?
A. Các liên kết cộng hoá trị và liên kết hydro.
B. Nguyên tắc bổ sung của các cặp bazơ nitơ.
C. Các liên kết cộng hoá trị.
D. Các liên kết hydro.
Điều nào sau đây mô tả về cấu trúc không gian của phân tử ADN? 1. ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch song song. 2. Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotic. 3. Các nucleotic giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung, A - G, T- X và ngược lại. 4. ADN xoắn đều quanh 1 trục cùng chiều kim đồng hồ. *