Đáp án D
Dạng đột biến gây hậu quả nghiêm trọng nhất là thêm hoặc mất 1 cặp nucleotit, vì làm trượt khung sao chép
Đáp án D
Dạng đột biến gây hậu quả nghiêm trọng nhất là thêm hoặc mất 1 cặp nucleotit, vì làm trượt khung sao chép
Trong các dạng đột biến gen sau có bao nhiêu dạng đột biến chắc chắn làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin hoàn chỉnh?
(1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit thứ 2 của một bộ 3 nằm gần bộ 3 mở đầu.
(2) Mất một nuclêôtit trong một intron ở giữa gen.
(3) Thay thế 1 cặp nuclêôtit nằm gần bộ 3 kết thúc của trình tự mã hóa.
(4) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit trong bộ 3 mã hóa cho Tirôzin.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một đột biến gen xảy ra do thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể không đảm bảo được khả năng đó?
I. Đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu.
II. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm bộ ba mã hóa này chuyển thành một bộ ba mã hóa khác, nhưng cả hai bộ ba đều cùng mã hóa cho một loại axit amin.
III. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm xuất hiện một bộ ba mã hóa mới, dẫn đến sự thay đổi một axit amin trong phân tử prôtêin, làm thay đổi chức năng và hoạt tính của prôtêin.
IV. Đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong vùng không mã hóa của gen.
V. Đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ ở mạch mã gốc trong vùng mã hóa gần bộ ba mở đầu.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Một đột biến gen xảy ra do thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể không đảm bảo được khả năng đó?
I. Đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu.
II. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm bộ ba mã hóa này chuyển thành một bộ ba mã hóa khác, nhưng cả hai bộ ba đều cùng mã hóa cho một loại axit amin.
III. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm xuất hiện một bộ ba mã hóa mới, dẫn đến sự thay đổi một axit amin trong phân tử prôtêin, làm thay đổi chức năng và hoạt tính của prôtêin.
IV. Đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong vùng không mã hóa của gen.
V. Đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ ở mạch mã gốc trong vùng mã hóa gần bộ ba mở đầu.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Trong các loại đột biến gen, đột biến mất một cặp nuclêôtit luôn gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
2. Ở sinh vật nhân sơ, đột biến thay thế một cặp nuclêôtit chỉ làm thay đổi một bộ ba ở trên phân tử mARN mà không làm thay đổi các bộ ba khác.
3. Chỉ khi có sự tác động của các tác nhân gây đột biến thì mới làm phát sinh đột biến gen
4. Trong giảm phân, nếu phát sinh đột biến gen thì sẽ sinh ra đời con bị đột biến.
5. Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì luôn dẫn tới đột biến gen
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit có thể làm cho chuỗi pôlipeptit mất đi nhiều axit amin.
II. Đột biến mất một cặp nuclêôtit ở cuối gen có thể làm cho gen mất khả năng phiên mã.
III. Đột biến thêm một cặp nuclêôtit có thể làm giảm tổng liên kết hiđro của gen.
IV. Đột biến thay thế hai cặp nuclêôtit có thể chỉ làm thay đổi cấu trúc của một bộ ba.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit có thể làm cho chuỗi pôlipeptit mất đi nhiều axit amin.
II. Đột biến mất một cặp nuclêôtit ở cuối gen có thể làm cho gen mất khả năng phiên mã.
III. Đột biến thêm một cặp nuclêôtit có thể làm giảm tổng liên kết hiđro của gen.
IV. Đột biến thay thế hai cặp nuclêôtit có thể chỉ làm thay đổi cấu trúc của một bộ ba.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Biết các codon mã hóa các axit amin như sau: GAA: axit Glutamin (Glu); AUG: Metinônin (Met); UGU: Xistêin (Cys); AAG: Lizin (Lys); GUU: Valin (Val); AGU; Xêrin (Ser). Nếu một đoạn gen cấu trúc có trình tự các cặp nuclêôtit là:
1 2 3……….10………18 (vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải)
3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT....5’
5’ ATG GTT AAG TGT AGT GAA….3’
Hãy cho biết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trình tự các axit amin trong phân tử protein do gen cấu trúc nói trên tổng hợp là : Met – Val – Lys – Cys – Ser - Glu
II. Đột biến thay thế cặp nucleotit A – T ở vị trí thứ 10 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm chuỗi polipepetit được tổng hợp không thay đổi so với bình thường
III. Đột biến mất 1 cặp nucleotit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi poolipeptit từ sau axit amin mở đầu
IV. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A –T ở vị trí thứ 12 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm xuất hiện mã kết thúc và chuỗi poolipeptit được tổng hợp ngắn hơn so với bình thường
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Gen B ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêôtit sau:
(1) Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G - X ở vị trí 88 bằng cặp nuclêôtit A - T tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit do gen B quy định tổng hợp. Biết rằng axit amin valin chỉ được mã hóa bởi 4 triplet là: 3’ XAA 5’ ; 3’XAG 5’ ; 3’ XAT 5’ ; 3’ XAX 5’ và chuỗi pôlipeptit do gen B quy định tổng hợp có 31 axit amin. Căn cứ vào các dữ liệu trên, hãy cho biết có những dự đoán nào sau đây đúng?
(2) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 63 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit giống với chuỗi pôlipeptit do gen B quy định tổng hợp.
(3) Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 64 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 21 so với chuỗi pôlipeptit do gen B quy định tổng hợp.
(4) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi 1 axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen B quy định tổng hợp.
A. (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2).
Biết các codon mã hóa các axit amin như sau: GAA: Axit glutamic; AUG: Metônin; UGU: Xistêtin; AAG: Lizim; GUU: Valin; AGT: Xêrin. Nếu một đoạn gen cấu trúc có trình tự các cặp nuclêôtit là:
1 2 3……………10……………18 (vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải)
3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT 5’
5’ ATG GTT AAG TGT AGT GAA 3’
Hãy cho biết, những phát biểu nào sau đây là đúng?
I. Trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin do gen cấu trúc nói trên tổng hợp là: Mêtiônin – Valin – Lizin – Xistêin – Xêrin – Axit glutamic.
II. Thay thế cặp nuclêôtit A – T ở vị trí thứ 10 thành cặp nuclêôtit T- A sẽ làm chuỗi pôlipeptit được tổng hợp không thay đổi so với bình thương.
III. Mất 1 cặp nuclêotit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi pôlipeptit từ sau axit amin mở đâu.
IV. Thay thế cặp nuclêôtit A – T ở vị trí thứ 12 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm xuất hiện mã kết thúc và chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ngắn hơn so với bình thường
A. I, III, IV
B. I, II, III
C. I, II, IV
D. II, III, IV.
Trong những dạng đột biến sau những dạng nào thuộc đột biến gen?
I. Mất một cặp nuclêôtit
II. Mất đoạn làm giảm số gen
III. Đảo đoạn làm trật tự các gen thay đổi
IV. Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
V. Thêm 1 cặp nuclêôtit
VI. Lặp đoạn làm tăng số gen
Tổ hợp trả lời đúng là
A. I, IV, V
B. II, III, VI
C. I, II, V
D. II, IV, V