Lời giải:
Những từ ngữ được lặp đi, lặp lại trong bài thơ là: ai trồng cây, em trồng cây, người đó có.
Lời giải:
Những từ ngữ được lặp đi, lặp lại trong bài thơ là: ai trồng cây, em trồng cây, người đó có.
Các cụm từ : Ai trồng cây Người đó có ... Được lặp đi, lặp lại trong bài thơ. Việc lặp lại đó có tác dụng gì ?
A. Để bài thơ trở nên có nhịp điệu và hay hơn
B. Để nhấn mạnh và nhắc nhở mọi người cần có ý thức trồng cây xanh
C. Khiến bài thơ trở nên dễ thuộc hơn
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bài hát trồng cây
Ai trồng cây
Người đó có tiếng hát
Trên vòm cây
Chim hót lời mê say.
Ai trồng cây
Người đó có ngọn gió
Rung cành cây
Hoa lá đùa lay lay.
Ai trồng cây
Người đó có bóng mát
Trong vòm cây
Quên nắng xa đường dài.
Ai trồng cây
Người đó có hạnh phúc
Mong chờ cây
Mau lớn theo từng ngày.
Ai trồng cây...
Em trồng cây...
Em trồng cây...
Bài thơ nói tới hoạt động gì của con người ?
A. Chăm sóc cây
B. Thu hoạch hoa trái
C. Trồng cây
Những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại? Cách lặp ấy có tác dụng gì ?
Câu đố
1/ Rồng bay ở đâu và hạ cánh ở đâu trong nước Việt Nam?
Đáp án: .................................................................................
2/ Sau khi Quang Trung qua đời, khóc người ai viết những lời sót thương. Là ai?
Đáp án: .................................................................................
3/ 2 + 7 - 118 = 129. Hãy sửa thêm 1 nét để phép tính này từ sai thành đúng.
Đáp án: .................................................................................
4/ Cổ nào già nhất?
Đáp án: .................................................................................
5/ Cài gì không ai đào mà sâu?
Đáp án: .................................................................................
6/ Làm thế nào cậu bé có thể đá 1 quả bóng 3 mét và sau đó quả bóng trở lại với cậu bé?
Đáp án: .................................................................................
7/ Cái gì sống nếu được cho ăn và chết nếu được cho uống?
Đáp án: ..................................................................................
8/ Lều trại + Lửa = ? ( Ghép từ )
Đáp án: ..................................................................................
9/ Cá gì sống trên cây?
Đáp án: ..................................................................................
10/ Che nắng thì lấy nửa đầu, đựng cơm thì lấy nửa sau mà dùng. Là những từ gì?
Đáp án: ..................................................................................
11/ Có huyền thường gọi là cha, bỏ huyền thêm sắc nghĩa là biết ngay. Là những từ gì?
Đáp án: ..................................................................................
12/ Cái ly để giữa bàn tròn, để lâu coi lại vẫn còn như xưa. Là chữ gì?
Đáp án: ..................................................................................
Những nội dung nào được nêu lên trong bài báo cáo ?
A. Kết quả học tập
B. Kết quả lao động
C. Hoạt động văn nghệ
D. Đề nghị khen thưởng
E. Tất cả các đáp án trên
Bài 1: Đọc khổ thơ sau:
Hạt mưa tinh nghịch lắm
Thi cùng với ông sấm
Gõ thùng như trẻ con
Ào ào trên mái tôn.
a, Trong khổ thơ trên, những vật nào được nhân hoá?
b, Tác giả áp dụng cách nhân hoá nào?
Bài 2
a.Tìm các từ có tiếng sĩ đứng sau chỉ những người lao động nghệ thuật.
Mẫu: ca sĩ
b.Tìm các từ có tiếng nhạc đứng trước nói về lĩnh vực âm nhạc. Mẫu:
nhạc cụ
Bài 3 Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
a.Trước cửa nhà em có một bồn hoa xinh xinh.
b. Ở đây, cây cối mọc um tùm
c . Bạn Hà hát rất hay.
c. Giờ ra chơi, chúng em vui đùa thoả thích.
Bài 4 : Viết một văn ngắn kể về buổi biểu diễn nghệ thuật mà em biết.
Đọc thầm:
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đáy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đống
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào ô trước ý trả lời đúng:
Trong khổ thơ 3, suối được nhân hóa bằng cách nào ?
Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Nói với suối như nói với người
Bằng cả hai cách trên
I. Đọc thầm và trả lời câu hỏi: 4 điểm
CÂY THÔNG
Những cây thông dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ nắng mưa. Lá thông trông như một chiếc kim dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi, cả rừng thông vi vu reo lên cùng gió, làm cho ta không khỏi mê say.
Thông thường mọc trên đồi. Ở những nơi đất đai khô cằn thông vẫn xanh tốt như thường. Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ và nhựa. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu. (TRONG THẾ GIỚI CÂY XANH)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng ở mỗi câu hỏi sau:
Từ ngữ nào trong đoạn văn tả hình dáng cây thông?
A. Cao vút
B. Thẳng tắp
C. Xanh bóng