Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn- Việt Nam), các nhà khảo cổ đã phát hiện được *
A. những chiếc răng của Người tối cổ.
B. những công cụ đá được ghè đẽo có hình thù rõ ràng.
C. những công cụ đá được ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ.
D. nhiều mảnh đá ghè đẽo mỏng của Người tối cổ.
Các nhà khoa học đã lần lượt phát hiện ra hàng loạt di tích của Người tối cổ tại Việt Nam vào khoảng thời gian
A. Những năm 1960-1965
B. Những năm 1965 – 1970
C. Những năm 1970 – 1975
D. Những năm 1975 – 1980
Các nhà khoa học đã lần lượt phát hiện ra hàng loạt di tích của Người tối cổ tại Việt Nam vào khoảng thời gian
A. Những năm 1960-1965.
B. Những năm 1965 – 1970.
C. Những năm 1970 – 1975.
D. Những năm 1975 – 1980.
Trong một số di chỉ Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kom Tum) có niên đại cách đây 4000 – 3500 năm, các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt công cụ gì?
A. Rìu mài lưỡi, lưỡi cuốc đá và đồ gốm.
B. Lưỡi rìu đá có vai được mài rộng.
C. Rìu đá, bôn đá được mà nhẵn toàn bộ có hình dáng cân xứng.
D. Rìu mài lưỡi, đồ gốm, bát đĩa, cốc có chân cao.
Những vỏ ốc được xuyên lỗ, những vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung... được tìm thấy trong các di chỉ khảo cổ chứng tỏ điều gì?
A. Người nguyên thủy không chỉ biết lao động mà còn biết sáng tạo phong phú đời sống tinh thần
B. Làm đồ trang sức là nghề phổ biến trong xã hội nguyên thủy
C. Nghề thủ công của người nguyên thủy khá phát triển.
D. Người nguyên thủy chăm chỉ, cần cù, tỉ mỉ
Trong các hang động ở Bắc Sơn, Quỳnh Văn, các nhà khảo cổ đã phát hiện
A. Những bộ xương người được chôn cất.
B. Sách cổ được ghi chép lại từ thời nguyên thủy.
C. Nhiều mặt trống đồng.
D. Nhiều đồ trang sức.
Trong các hang động ở Bắc Sơn, Quỳnh Văn, các nhà khảo cổ đã phát hiện
A. những bộ xương người được chôn cất
B. sách cổ được ghi chép lại từ thời nguyên thủy
C. nhiều mặt trống đồng
D. nhiều đồ trang sức.
kể tên những địa điểm ở Việt Nam được tìm thấy nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ của người tối cổ
Dấu tích nào của người tối cổ được phát hiện ở Việt Nam?
A. những mảnh sọ.
B. răng, công cụ lao động,
C. bộ xương.
D. công cụ lao động
Người nguyên thủy thời Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long dùng nhiều loại đá khác nhau để làm ra những công cụ nào?
A. Rìu đá, dao đá.
B. Cuốc đá, liềm đá.
C. Rìu đá, bôn đá, chày đá.
D. Thuổng đá, cối đá.