Đáp án C
(II) và (III) đều có CTCT CH3CH=CHCH3. Tuy nhiên, H và CH3 sắp xếp khác nhau trong không gian → hai chất (II) và (III) là đồng phân hình học của nhau
Đáp án C
(II) và (III) đều có CTCT CH3CH=CHCH3. Tuy nhiên, H và CH3 sắp xếp khác nhau trong không gian → hai chất (II) và (III) là đồng phân hình học của nhau
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
(I) CH3CºCH
(II) CH3CH=CHCH3
(III) (CH3)2CHCH2CH3
(IV) CH3CBr=CHCH3
(V) CH3CH(OH)CH3
(VI) CHCl=CH2
A. (II), (III), (IV) và (V).
B. (II) và (VI).
C. (II) và (IV).
D. (II).
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V).
A. (I), (IV), (V).
B. (II), (IV), (V).
C. (III), (IV).
D. (II), III, (IV), (V).
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V)
A. (I), (IV), (V)
B. (II), (IV), (V)
C. (III), (IV)
D. (II), (III), (IV), (V)
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I);
CH3CH=CHCl (II);
CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV);
C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (III), (IV)
B. (I), (IV), (V)
C. (II), (IV), (V)
D. (II), (III), (IV), (V)
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).
A. (I), (IV), (V).
B. (II), (IV), (V).
C. (III), (IV).
D. (II), III, (IV), (V).
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (III), (IV)
B. (I), (IV), (V)
C. (II), (IV), (V)
D. (II), (III), (IV), (V)
Cho các chất sau đây :
(I) CH3-CH(OH)-CH3
(II) CH3-CH2-OH
(III) CH3-CH2-CH2-OH
(IV) CH3-CH2-CH2-O-CH3
(V) CH3-CH2-CH2-CH2-OH
(VI) CH3-OH
Các chất đồng đẳng của nhau là
A. (I), (II) và (VI).
B. (II), (III), (V) và (VI).
C. (I), (II), (III), (IV).
D. (I), III và (IV).
Cho các chất sau đây: HOCH2CH2OH (I); HOCH2CH2CH2OH (II); HOCH2CH(OH)CH3 (III); CH3COOH (IV); CH3CH(OH)COOH (V); C6H5OH (VI). Những chất hòa tan được Cu(OH)2 là
A. I, II, IV, V, VI.
B. I, II, III, IV.
C. I, III, IV, V.
D. II, III, IV, V.
Cho các chất sau :
C2H6 (I);C3H8 (II); n-C4H10 (III); i-C4H10 (IV)
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là :
A. (III) < (IV) < (II) < (I).
B. (III) < (IV) < (II) < (I).
C. (I) < (II) < (III) < (IV).
D. (I) < (II) < (IV) < (III).
Trong phân tử hợp chất 2,2,3-trimetylpentan, số nguyên tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV tương ứng là
A. 1,1,1 và 5
B. 5,1,1 và 1
C. 4,2,1 và 1
D. 1,1,2 và 4