Những câu hỏi ngâv thơ cho thấy người con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời.
Những câu hỏi ngâv thơ cho thấy người con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời.
TRong bài đọc hiểu; Con gái Lớp 5
Câu hỏi 1:những chi tiết nào trong bài ở làng quê Mơ vẫn còn tư tươngr xem thường con gái ?
Câu hỏi 2:những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ?
Câu hỏi 3:sau chuyện Mơ cứu em Hoan ,những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái
không?những chi tiết nào cho thấy điều đó ?
Câu hỏi 4:đọc câu chuyện này ,em có suy nghĩ gì ?
Cảm ơn các bạn nhá ! Thank you
hãy so sánh và giải thích cách dùng dấu ngoặc kép và dấu ngoặc đơn trong câu sau
bài thơ mở ngoặc kép chiều tối đóng ngoặc kép (nhật ký trong tù -Hồ Chí Minh ) cho ta thấy niềm mơ ước thầm kín về 1 mái nhà ấm , 1 chỗ dừng chân trên con đường dài muôn dặng
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ?
Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về "con gái" không ? Những chi tiết nào cho thấy điều đó ?
Trong bài thơ Những cánh buồm của nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết:
Lời nói con hay tiếng sóng thần thì
Hay tiếng lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong ước mơ con.
Khổ thơ trên muốn nói với chúng ta điều gì?
Hôm nay trời nắng như nung
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày
Ước gì em hóa đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.
Đọc bài thơ trên , em thấy những nét đẹp gì về tình cảm của người con đối với mẹ?
Câu hỏi 1:
Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?
quyền lợi
trách nhiệm
phẩm chất
nghĩa vụ
Câu hỏi 2:
Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?
Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
Câu hỏi 3:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"
Đồng ruộng
Cửa sổ
Cửa ngỏ
Muối trắng
Câu hỏi 4:
Những câu thơ sau do tác giả nào viết ?
" Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."
Nguyễn Thi
Nguyễn Đình Thi
Đoàn Thị Lam Luyến
Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu hỏi 5:
Tiếng nào có thể ghép với tiếng "địa" để tạo thành từ có nghĩa ?
thần
chỗ
ca
thổ
Câu hỏi 6:
Câu : "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
nhân hóa, so sánh
so sánh
ẩn dụ
đảo ngữ
Câu hỏi 7:
Từ "đêm" trong câu : "Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ." giữ chức vụ gì ?
chủ ngữ
vị ngữ
trạng ngữ
là tính từ
Câu hỏi 8:
Trong câu thơ :
“Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào ?
Vui – buồn
Mới – đã
Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
Đang vui – đã lạ lùng
Câu hỏi 9:
Câu : "Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
nhân hóa
so sánh
ẩn dụ
nhân hóa, so sánh
Câu hỏi 10:
Thành ngữ nào dưới đây chỉ sự ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn ?
Trẻ người non dạ.
Tre già măng mọc.
Tre non dễ uốn.
Yêu trẻ, trẻ đến nhà.
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình tronh những ước mơ con .
( Những cánh buồm )
Nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ trên .
Đọc lại bài Con gái (SGK,tr.112 - 113) rồi thực hiện các yêu cầu:
a,Những chi tiết nào cho thấy Mơ không thua kem các bạn trai?
............................................................................................................
............................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
b,Đọc xong câu chuyện này em có suy nghĩ gì về Mơ?
.........................................................................................................
...........................................................................................................
..........................................................................................................
........................................................................................................