Điện phân với điện cực trơ 200ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là:
A. 1,50
B. 3,25
C. 2,25
D. 1,25
Điện phân (với điện cực trơ) 300 ml dung dịch Cu(NO3)2 nồng độ a mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 48 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 44,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,8 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của a gần nhất với:
A. 2,65.
B. 2,25.
C. 2,85.
D. 2,45.
Pha loãng 500ml dung dịch H2SO4 bằng 2,5 lít nước thu được dung dịch có pH=3. Tính nồng độ mol ban đầu của dung dịch H2SO4?
A. 3.10-3M
B. 5.10-3 M
C. 0,215M
D. 0,235M
H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau:
A. [H+]H2SO4> [H+]HNO2> [H+]HNO3
B. [H+]H2SO4> [H+]HNO3>[H+]HNO2
C. [H+]HNO3>[H+]HNO2>[H+]H2SO4
D. [H+]HNO2>[H+]HNO3> [H+]H2SO4
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol chất X chứa (C, H, O) và cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 chứa 100 gam dung dịch H2SO4 96,48% và bình 2 chứa dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm thấy nồng độ H2SO4 ở bình 1 giảm còn 90%. Trong bình 2 tạo ra 55,2 gam muối. CTPT của X là (biết X có chứa 2 nguyên tử oxi)
A. C2H4O2.
B. C3H8O2
C. CH2O2
D. C3H6O2
Cho một miếng photpho vào 600 gam dung dịch H N O 3 18,9%. Phản ứng tạo H 3 P O 4 và NO. Dung dịch sau phản ứng có tính axit và phải trung hòa bằng 3 lít dung dịch NaOH 1M. Khối lượng miếng photpho ban đầu là
A. 31 gam.
B. 37,2 gam.
C. 27,9 gam.
D. 24,8 gam.
Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam so với ban đầu. Cho 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, sau phản ứng thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, dung dịch Y và chất rắn Z. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là
A. 11,48
B. 15,08
C. 10,24
D. 13,64
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch natri aluminat.
(b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào nước brom.
(d) Cho một mẩu Li vào bình kín chứa khí N2 ở nhiệt độ thường.
(e) Dẫn khí H2S đến dư qua dung dịch CuSO4.
(g) Rắc bột lưu huỳnh lên thuỷ ngân bị rơi vãi.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch natri aluminat.
(b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào nước brom.
(d) Cho một mẩu Li vào bình kín chứa khí N2 ở nhiệt độ thường.
(e) Dẫn khí H2S đến dư qua dung dịch CuSO4.
(g) Rắc bột lưu huỳnh lên thuỷ ngân bị rơi vãi.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.