Nhôm (Al) có điện tích nhân là 13+; 14n :
Sắt có điện tích nhân là 26+; 30n :
Cacbon (C) có A = 12; 6p
Nguyên tử kẽm có số khối là 65, số p t hơn số n là 5 hạt :
Nguyên tử lưu huỳnh có số khối là 32, số p bằng số n :
VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ.
Nguyên tử R có tổng số hạt là 115,số hạt mang hạt nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 .Xác định số e, số p, số n,số đơn vị điện tích hạt Nhân và viết kí hiệu nguyên tử R.
2. Viết kí hiệu nguyên tửtrong các trường hợp sau:
a.Nguyên tử X ( có7 electron, 7 proton, 7 nơtron).
b.Nguyên tử Y (16 nơtron, 14 electron).
c.Nguyên tử R có 8p và 10 n X có số khối 27, 14n.
d.X có số khối là 20, số p bằng số n.
e.X có điện tích hạt nhân là 13+, có 14 n.
f.X có tổng số hạt là 52, số khối là 35.
Nguyên tử X có tổng các hạt mang điện và không mang điện là 86 và hiệu các hạt mang điện và không mang điện là 26. a. Tìm số e, số p, số n và số khối của nguyên tử X b. X là nguyên tố nào c. Viết kí hiệu nguyên tử của X d. Viết cấu hình electron của X và của X2+
Một nguyên tử X có tổng số hạt nhân là 24. Trong đó số hạt điện mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 a) Tìm P, n, e, A của nguyên tử X b) Viết kí hiệu của nguyên tử X
Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. C 17 37 l
B. K 19 40
C. C 17 35 l
D. K 19 39
Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là:
A. C 17 37 l
B. K 19 39
C. K 19 40
D. C 17 35 l
Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là
Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. C 17 37 l
B. K 19 39
C. K 19 40
D. C 17 35 l