Đáp án A
Vì nhiệt phân R(NO3)2 thu được oxit kim loại nên hỗn hợp khí X thu được gồm NO2 và O2.
Do đó hóa trị của R trong muối và trong oxit là khác nhau. Căn cứ vào 4 đáp án ta được Fe(NO3)2.
Đáp án A
Vì nhiệt phân R(NO3)2 thu được oxit kim loại nên hỗn hợp khí X thu được gồm NO2 và O2.
Do đó hóa trị của R trong muối và trong oxit là khác nhau. Căn cứ vào 4 đáp án ta được Fe(NO3)2.
Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 8,60 gam.
B. 20,50 gam.
C. 11,28 gam.
D. 9,40 gam.
Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí H2 bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 8,6 gam.
B. 20,5 gam.
C. 11,28 gam.
D. 9,4 gam.
Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khi hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 8,60 gam
B. 20,50 gam
C. 11,28 gam
D. 9,40 gam
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt phân muối nitrat của kim loại luôn sinh ra khí O 2
(b) Nhiệt phân muối AgNO 3 thu được oxit kim loại.
(c) Nhiệt phân muối Cu ( NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 21,6.
(d) Có thể nhận biết ion NO 3 - trong môi trường axit bằng kim loại Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối hơi của X so với khí H2 bằng 18,8). Tính khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu?
A. 8,60 gam
B. 20,50 gam
C. 11,28 gam
D. 9,4 gam
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm NaNO3; Al(NO3)3; Cu(NO3)2 thu được 10 gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ khí Z vào 112,5 gam H2O được dung dịch axit có nồng độ 12,5% và có 0,56 lít một khí duy nhất thoát ra (đktc). % khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp X là
A. 17,49%
B. 8,75%
C. 42,5%
D. 21,25%
Nhiệt phân hoàn toàn 20,2 gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X. Dẫn từ từ hỗn hợp khí X vào nước (không có không khí), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 lít dung dịch Y và còn 0,448 lít khí (đktc) thoát ra. pH của dung dịch Y là
A. 1,3.
B. 2.
C. 1.
D. 2,3.
X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 31,44.
B. 18,68.
C. 23,32.
D. 12,88.
Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 8,6 g
B. 18,8 g
C. 28,2 g
D. 4,4 g