Chọn đáp án B.
Phương trình phản ứng nhiệt phân:
4 F e ( N O 3 ) 2 → t o 2 F e 2 O 3 + 4 N O 2 + 5 O 2
=> Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm: Fe2O3, NO2, O2.
Chọn đáp án B.
Phương trình phản ứng nhiệt phân:
4 F e ( N O 3 ) 2 → t o 2 F e 2 O 3 + 4 N O 2 + 5 O 2
=> Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm: Fe2O3, NO2, O2.
Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm:
A. FeO, NO2, O2.
B. Fe2O3, NO2, O2.
C. Fe3O4, NO2, O2.
D. Fe, NO2, O2.
Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm:
A. FeO, NO2,O2
B. Fe3O4,NO2,O2
C. Fe,NO2,O2
D. Fe2O3,NO2,O2.
Nung hỗn hợp X gồm FeCO3, FeS và Fe(NO3)2 trong không khí ở nhiệt độ cao, đến phản ứng hoàn toàn, thu được Fe2O3 duy nhất và hỗn hợp Y gồm CO2, SO2, NO2, N2; trong đó SO2 chiếm 8,75% về thể tích và thể tích khí NO2 gấp đôi thể tích khí CO2. Các khí đều đo cùng điều kiện áp suất và nhiệt độ; trong không khí, O2 chiếm 20% về thể tích, còn lại là N2. Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp X là
A. 31,10%.
B. 25,17%.
C. 65,10%.
D. 13,92%.
Nung hỗn hợp X gồm FeCO3, FeS và Fe(NO3)2 trong không khí ở nhiệt độ cao, đến phản ứng hoàn toàn, thu được Fe2O3 duy nhất và hỗn hợp Y gồm CO2, SO2, NO2, N2; trong đó SO2 chiếm 8,75% về thể tích và thể tích khí NO2 gấp đôi thể tích khí CO2. Các khí đều đo cùng điều kiện áp suất và nhiệt độ; trong không khí, O2 chiếm 20% về thể tích, còn lại là N2. Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp X là
A. 31,10%.
B. 25,17%.
C. 65,10%.
D. 13,92%
Nung m gam Mg(NO3)2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2. Giá trị của m là
A. 18,5
B. 14,8
C. 11,1
D. 7,4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(e) Đốt Ag2S bằng khí O2.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(e) Đốt Ag2S bằng khí O2.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với
A. 54%.
B. 46%.
C. 58%.
D. 48%.
Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+ và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỷ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với
A. 48%.
B. 58%.
C. 54%.
D. 46%.