Phương trình hóa học:
Vậy sắt còn dư nên khi đưa nam châm lại gần sản phẩm sau phản ứng thì nam châm bị hút.
Phương trình hóa học:
Vậy sắt còn dư nên khi đưa nam châm lại gần sản phẩm sau phản ứng thì nam châm bị hút.
1- Nhiệt phân 12,25g KCLO₃ thu đc khí O₂.
a) Viết PTHH.
b) Tính thể tích khí oxi thu đc ở điều kiện tiêu chuẩn(đktc), biết hiệu suất phản ứng là 90%.
c) Người ta tiến hành đốt cháy 5,6g Fe trong lượng khí O₂ vừa thu đc ở trên thì thu đc bao nhiêu gam oxit?
2- Hòa tan A gam kim loại Zn trong dung dịch H₂SO₄ loãng, dư thu đc 0,448 lít khí (đktc). Tính A nếu biết hiệu suất phản ứng đạt 95%?
Bài 10: Đốt cháy 16,8 g Fe trong khí Oxi vừa đủ thì thu được Fe 2 O 3. Cho toàn bộ lượng
Fe 2 O 3 tạo thành sau phản ứng này tác dụng với m (g) H 2 SO 4 .
a) Tìm thể tích khí Oxi để đốt cháy lượng sắt trên
b) Tìm m
Lưu ý: Có tóm tắt,có lời giải,giải chi tiết giúp mị .-.
Câu 1. Muốn điều chế được 4,48 lít khí oxi (đktc) thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là bao nhiêu? (Cho nguyên tử khối: O = 16, K = 39, Mn = 55)
Câu 2. Đốt cháy 6,2 gam photpho với 6,4 gam oxi trong không khí, sản phẩm thu được là điphotpho pentaoxit (P2O5).
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Sau phản ứng chất nào còn dư và số mol chất còn dư là bao nhiêu?
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Cho 8,4 g bột sắt cháy hết trong 3,2 g khí oxi, tạo ra oxit sắt từ (Fe 3 O 4 ).
a) Lập PTHH
b) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng trên
c) Tính khối lượng oxit sắt từ thu được sau phản ứng
d) Nếu đốt cháy hết lượng sắt trên trong không khí thì cần bao nhiêu g không khí
(biết oxi chiếm 21% không khí)
Cho 8,4 g bột sắt cháy hết trong 3,2 g khí oxi, tạo ra oxit sắt từ (Fe 3 O 4 ).
a) Lập PTHH
b) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng trên
c) Tính khối lượng oxit sắt từ thu được sau phản ứng
d) Nếu đốt cháy hết lượng sắt trên trong không khí thì cần bao nhiêu g không khí
(biết oxi chiếm 21% không khí)
Mong các bạn giúp đỡ!!
Câu 13. Hãy so sánh nguyên tử Oxygen nặng, nhẹ hay bằng bao nhiêu lần nguyên tử He.
(O=16, He=4).
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 5,6g Iron - Fe trong khí Chlorine –Cl2, sau phản ứng thu được 16,25g Iron (III) chloride. Tính khối lượng khí Cl2 đã dùng
Câu 15. Điền chất còn thiếu vào chỗ trống
a. O2 + _____ à CuO
b. Mg + CuSO4 à MgSO4 + _______
Câu 16. Cho phương trình hóa học sau: Al2O3 + H2SO4 à Alx(SO4)y + H2O
Hãy xác định chỉ số x, y
Câu 17. Tính khối lượng mol của của chất X. Biết rằng 0,25 mol chất X nặng 40g.
Câu 18. Hãy so sánh khí CH4 nặng, nhẹ hay bằng không khí bao nhiêu lần.
(C=12, H=1).
Câu 19. Hãy tính số mol của 6,1975 lít khí CO2 ở đkc. (C=12, O=16)
Câu 20. Hãy tính thể tích của 12,6g khí N2 ở đkc. (N=14)
Đốt cháy hoàn toàn 12,6g sắt trong bình chứa khí O 2 .
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O 2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KClO 3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở đktc)
bằng với thể tích khí O 2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
d. Với lượng oxi trên có oxi hóa hết 12,8 gam lưu huỳnh hay không? Giải thích. Nếu dư thì dư
bao nhiêu gam?
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 10,8g Nhôm trong bình chứa khí O 2 .
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O 2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KMnO 4 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở đktc)
bằng với thể tích khí O 2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
d. Với lượng oxi trên có oxi hóa hết 6,4gam lưu huỳnh hay không? Giải thích. Nếu còn dư thì
dư bao nhiêu gam?
GIÚP EM VỚI EM CẦN GẤP!
Đốt cháy hết 1 lượng Photpho trong bình chứa không khí sau khi Photpho phản ứng vừa hết với lượng oxi có không khí thì thu được 34,08g điphotpho pentaoxit (P2O5).
a) Hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng khí Oxi đã phản ứng?
c) Tính khối lượng Photpho đốt cháy theo 2 cách?
d) Tính thể tích ko khí trong bình lúc ban đầu ( biết khí Oxi chiếm 20% thể tích ko khí)
Nhiệt phân hoàn toàn 15,8 g KMnO4 thu được v lít khí Oxi a Tính v b đốt cháy 5,6 gam sắt trong V lít khí Oxi nói trên sản phẩm thu được là oxit sắt từ fe3 o4 tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng