Đáp án là C
Nhiệt độ tối đa (40oC → 45oC), ở nhiệt độ quá cao thì protêin bị biến tính, cấu trúc của nguyên sinh chất bị phá hủy, cây chết
Đáp án là C
Nhiệt độ tối đa (40oC → 45oC), ở nhiệt độ quá cao thì protêin bị biến tính, cấu trúc của nguyên sinh chất bị phá hủy, cây chết
Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng?
A. (-5oC) - (5 oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
B. (0 oC) - (10 oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
C. (5 oC) - (10 oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
D. (10 oC) - (20 oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng
A. (-5 0C) - (5 0C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau
B. (0 0C) - (10 0C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau
C. (5 0C) - (10 0C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau
D. (10 0C) - (20 0C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau
Nhiệt độ tối đa cho hô hấp ở trong khoảng?
A. 35oC - 40oC.
B. 40oC - 45oC.
C. 30oC - 35oC.
D. 45oC - 50oC.
Nhiệt độ tối đa cho hô hấp ở trong khoảng
A. 35oC - 40oC
B. 40oC - 45oC
C. 30oC - 35oC
D. 45oC - 50oC
Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng?
A. 25oC - 30oC.
B.30oC - 35oC.
C. 20oC - 25oC.
D. 35oC - 40oC.
Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng
A. 25oC - 30oC
B. 30oC - 35oC
C. 20oC - 25oC
D. 35oC - 40oC
Nhiệt độ tối ưu cho hoạt động hô hấp của thực vật nằm trong khoảng:
A. 30 -35oC
B. 30 -40oC
C. 25 -30oC
D. 20 -30oC
Tùy loài cây và vùng sinh thái, nhiệt độ thấp nhất để cây bắt đầu hô hấp trong khoảng
A. 35oC - 40oC
B. 15oC – 25oC
C. 0oC - 10oC
D. 10oC - 20oC
Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.
Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?
(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.
(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).
(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.
(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (4)
C. (2), (3) và (4)
D. (1) , (3) và (4)