Mức nhiệt độ mà vi khuẩn sẽ sinh nở mau chóng là:
A.
Từ – 20 đến – 100 C.
B.
Từ 0 đến 370 C
C.
Từ 50 đến 800 C
D.
Từ 100 đến 1150 C
Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là?
A.
50°C – 80°C
B.
100°C -115°C
C.
20°C – 80°C
D.
0°C – 37° C
. Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Ở nhiệt độ nào vi khuẩn chết?
A. Từ 100 0C. B. 500C. C. Dưới 00C. D. 10 0C.
Câu 2. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước là
A. nướng. B. luộc. C. hấp. D. Rán.
Câu 3. Thế nào là bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
A. Nhiều chất đạm. C. Thức ăn đắt tiền.
B. Nhiều Vitamin. D. Đủ chất dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn.
Câu 4. Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là
A. nhiễm trùng thực phẩm. B. nhiễm độc thực phẩm.
C. ngộ độc thực phẩm. D. nhiễm độc, nhiễm trùng thực phẩm.
Câu 5. Cân đối thu – chi là
A. đảm bảo sao cho thu vào luôn bằng chi ra.
B. đảm bảo sao cho chi ra luôn lớn hơn thu vào.
C. đảm bảo sao cho thu vào luôn lớn hơn chi ra.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 6. Nhiệt độ nào làm cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển mạnh nhất?
A. Từ 00C đến 370C. B. Từ 500C đế 800C.
C. Từ 1000C đến 1100C. D. Từ -200C đến -100C.
Câu 7. Thiếu chất đạm cơ thể sẽ như thế nào?
A. Tay chân khẳng khiu. B. Tóc mọc lưa thưa.
C. Bụng phình to. D. Cả 3 biểu hiện trên.
Câu 8. Muối chua là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách
A. sử dụng sức nóng của hơi nước. B. sử dụng sức nóng trực tiếp của lửa.
C. lên men vi sinh. D. sử dụng chất béo.
Câu 9: Vi khuẩn chết ở nhiệt độ
A. trên 100 độ B. 50 độ C. dưới 0 độ D. 10 độ
Câu 10: Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo là
A. lạc, vừng, ốc, cá. C. thịt heo nạc, cá, ốc, mỡ heo.
B. thịt bò, mỡ, bơ, vừng. D. mỡ heo, bơ, dầu dừa, dầu mè.
Câu 11: Chất đường bột có nhiều trong thực phẩm
A. tôm B. đậu tương C. rau muống D. sắn.
Câu 12: Các món ăn được làm chín bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước là
A. canh rau cải, thịt bò xào. B. rau muống luộc, thịt heo nướng.
B. thịt heo luộc, bắp cải luộc. D. bắp cải luộc, cá hấp, ốc kho xả.
Câu 13: Đâu là vitamin dễ tan trong nước?
A. Vitamin A B. Vitamin B C. Vitamin E D. Vitamin K
Câu 14: An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm
A. Tươi ngon. C. Không bị khô héo
B. Không bị nhiễm độc D. Không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.
Câu 15: Sinh tố A có vai trò
A. ngừa bệnh tiêu chảy. C. ngừa bệnh thiếu máu.
B. ngừa bệnh quáng gà. D. ngừa bệnh động kinh.
Câu 16: Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là
A. gạo, khoai. B. thịt, cá. C. đường, muối. D. rau, quả tươi.
Câu 17. Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:
A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng
C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng
Câu 18: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể:
A. Năng lượng và chất dinh dưỡng B. Năng lượng
C. Chất dinh dưỡng D. Chất đạm, béo đường bột
Câu 19. Số bữa ăn trong ngày được chia thành :
A. sáng, tối B. trưa, tối C. sáng, trưa D. sáng, trưa, tối
Câu 20.Thay đổi món ăn nhằm mục đích:
A. Tránh nhàm chán B. dễ tiêu hoá C. thay đổi cách chế biến D. chọn đủ 4 món ăn
Câu 21. Phương pháp làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều thuộc loại:
A. Rán B. Rang C. Xào D. nấu
Câu 22. Xào là phương pháp làm chín thực phẩm với một lượng chất béo
A. vừa phải B. rất ít C. nhiều D. không cần
Câu 23. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình ý nào là :
A. Thay đổi món ăn , điều kiện tài chính B. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
C. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình D. Cả 3 ý A,B,C
Câu 24. Thực đơn là
A. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa tiệc, cỗ.
B. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa ăn hàng ngày.
C. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong cỗ, trong bữa ăn hàng ngày.
D. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, trong bữa ăn hàng ngày.
Câu 25. Nhiệt độ nguy hiểm trong nấu ăn từ
A. 50 oC 80 oC B. 0 oC 37 oC C. 100 oC 115 oC D. -20 oC -10 oC
Câu 26 Nhiễm trùng thực phẩm là
A. sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm. B. thức ăn biến chất
C. sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm D. thức ăn bị nhiễm chất độc.
Câu 27. Tai sao không dùng gạo sát quá kĩ và vo quá kĩ?
A. Mất sinh tố C B. Mất sinh tố B C. Mất sinh tố A D. Mất sinh tố A,B,C
Câu 28. Thay đổi món ăn nhằm mục đích
A. Tránh nhàm chán. B. Dễ tiêu hoá.
C. Thay đổi cách chế biến. D. Chọn đủ 4 món ăn.
Câu 29. Có thể làm tăng thu nhập cho gia đình bằng cách nào?
A. Giảm mức chi các khoản cần thiết.
B.Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày, làm thêm ngoài giờ.
C. Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày
D. Thường xuyên mua vé xổ số để có cơ hội trúng thưởng.
Câu 30. Thu nhập của người sửa xe, sửa tivi, cắt tóc là :
A. Tiền trợ cấp B. Học bổng C. Tiền công D. Tiền lương
Câu 31 chi tiêu trong gia đình là gì
A. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất
B. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần
C. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu xã hội
D. Đáp án A và B là đúng
Câu 32 Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình
A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu
B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết
C. Chỉ chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập
D .Tất cả đều đúng
Câu 33 được phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lý như thế nào?
A. ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn
B. ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi
C. Cả A và Bđều đúng
D. A hoặc B đúng
1. Làm lạnh: Bào quản thực phẩm trong khoảng nhiệt độ từ 1°c đến 7°c, thường được dùng để bảo quản …….... trong thời gian ngắn từ ……………………………...
2. Đông lạnh: Bảo quản thực phẩm trong khoảng nhiệt độ dưới 0°c, thường được dùng để bảo quản…… trong thời gian dài từ ………………………………….
Câu 22: Lượng sinh tố mất đi trong quá trình nấu nướng của sinh tố Caroten là:
A. 50%. B. 30%. C. 20%. D. 10%.
Câu 23: Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?
A. Vì tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà mỗi người có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.
B. Để tiết kiệm chi phí.
C. Để tiết kiệm thời gian.
D. Để đảm bảo tốt cho sức khỏe
Câu 24:Thu nhập bằng hiện vật gồm có:
A. Đồ mỹ nghệ, lúa gạo, gia súc gia cầm
B. Rau,củ quả, tiền học bổng, tiền trợ cấp xã hội
C. Tiền lương, tiền bán hàng, tiền tiết kiệm
D. Đồ đan lát, đồ mỹ nghệ, tiền tiết kiệm
Câu 25:Để có một đôi mắt khỏe thì cần phải bổ sung các loại thực phẩm nào?
A. Thịt lợn, súp lơ, cá B. Cam, trứng, dưa chuột
C. Cà rốt, bí ngô, cà chua. D. Ngô, thịt bò, đậu xanh
Nhiet do an toan trong nau nuong la
A.70 khong do C - 80 khong do C
B.100 khong do C - 115 khong do C
C. 50 khong do C - 60 khong do C
D. 80 khong do C - 90 khong do C
Tổng điện năng tiêu thụ trong ngày:45,492
Tính số tiền phải trả trong 1 tháng, biết rằng:
+) Từ số 1 đến số 50 giá 1.678 đồng
+) Từ số 51 đến 100 sốgiá 1.734 đồng
+) Từ số 101đến số 200 giá 2.014 đồng
+) Từ 201 số trở lên giá 2.536 đồng.
Thuế giá trị gia tăng là :………….
Câu 1:Để rau, củ, quả tươi không bị mất chất dinh dưỡng nên:
A.Cắt thát sau khi rửa và không để rau khô héo B.Cắt, thái trước khi rửa
C.gọt vỏ rồi rửa D.Ngâm lâu trong nước
Câu 2: nhiệt độ an toàn trong nấu nướng(độ C)?
A.100-115độ c; B.20-30độ c; C.40-50 độ c; D. 60-70 độ c
Câu 3:An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm:
A. Tươi ngon B. Khỏi bị nhiễm độc C. Không bị khô héo D. Khỏi bị nhiễm trùng,nhiễm độc và biến chất
Câu 4:Ăn khoai tây mầm , cá nóc ... là ngộ độc thúc ăn do
A. thức ăn nhiễm độc tố vi sinh vật
B. thức ăn có sẵn chất độc
C. thức ăn bị biến chất
D. thúc ăn bị nhiễm chất độc hóa học
Nguyên nhân nào dẫn đến mất an toàn về nhiệt khi sử dụng bàn là điện.
A. Không chạm vào đế bàn là. B. Chạm vào tay cầm bàn là
C. Chạm vào đế bàn là D. Chạm vào vỏ bàn là
Câu 23. Loại quạt điện tiêu thụ ít điện năng .
A. 220V – 60 W B. 220V – 100W C. 220V – 80 W D. 220V – 120 W
Câu 24. Bộ phận nào đặt nhiệt độ bàn là phù hợp với từng loại vải?
A. Vỏ bàn là B. Dây đốt nóng C. Bộ điều chỉnh nhiệt độ D. Đế bàn là
Câu 25. Nồi cơm điện có thông số kĩ thuật như sau: 220 V – 400 W – 0,75 lít. Hãy cho biết 0,75 lít là thông số gì?
A. Điện áp định mức. B. Công suất định mức .
C. Dung tích định mức. D. Khối lượng định mức.
Câu 26. Bếp hồng ngoại có ghi: 220 V – 1000 W là thông số kĩ thuật gì?
A. Điện áp định mức, dung tích định mức.
B. Điện áp định mức, công suất định mức.
C. Dung tích định mức, công suất định mức.
D. Điện áp định mức, khối lượng định mức.
Câu 27. Phía trong soong của nồi cơm điện có phủ lớp men đặc biệt để:
A. Chống gỉ sét. B. Cách nhiệt và điện.
C. Làm đẹp. D. Cơm không dính vào soong.
Câu 28. Sử dụng bếp hồng ngoại không được làm việc nào sau đây?
A Đặt bếp nơi thoáng mát.
B. Chạm tay lên mặt bếp khi vừa đun nấu xong.
C. Sử dụng khăn mền để lau bề mặt bếp.
D. Sử dụng chất tẩy rửa phù hợp để lau mặt bếp.
Câu 22. Nguyên nhân nào dẫn đến mất an toàn về nhiệt khi sử dụng bàn là điện.
A. Không chạm vào đế bàn là. B. Chạm vào tay cầm bàn là
C. Chạm vào đế bàn là D. Chạm vào vỏ bàn là
Câu 23. Loại quạt điện tiêu thụ ít điện năng .
A. 220V – 60 W B. 220V – 100W C. 220V – 80 W D. 220V – 120 W
Câu 24. Bộ phận nào đặt nhiệt độ bàn là phù hợp với từng loại vải?
A. Vỏ bàn là B. Dây đốt nóng C. Bộ điều chỉnh nhiệt độ D. Đế bàn là
Câu 25. Nồi cơm điện có thông số kĩ thuật như sau: 220 V – 400 W – 0,75 lít. Hãy cho biết 0,75 lít là thông số gì?
A. Điện áp định mức. B. Công suất định mức .
C. Dung tích định mức. D. Khối lượng định mức.
Câu 26. Bếp hồng ngoại có ghi: 220 V – 1000 W là thông số kĩ thuật gì?
A. Điện áp định mức, dung tích định mức.
B. Điện áp định mức, công suất định mức.
C. Dung tích định mức, công suất định mức.
D. Điện áp định mức, khối lượng định mức.
Câu 27. Phía trong soong của nồi cơm điện có phủ lớp men đặc biệt để:
A. Chống gỉ sét. B. Cách nhiệt và điện.
C. Làm đẹp. D. Cơm không dính vào soong.
Câu 28. Sử dụng bếp hồng ngoại không được làm việc nào sau đây?
A Đặt bếp nơi thoáng mát.
B. Chạm tay lên mặt bếp khi vừa đun nấu xong.
C. Sử dụng khăn mền để lau bề mặt bếp.
D. Sử dụng chất tẩy rửa phù hợp để lau mặt bếp.