Đáp án: B
Công của không khí sinh ra khi dãn đẳng áp ở áp suất 105 Pa:
A = p.∆V = p.(V2 – V1) (1)
Áp dụng phương trình Clapêrôn – Menđêlêep, ta có:
Trừ về theo vế của hai phương trình ta được:
Từ (1) và (2) ta có:
Thay số ta được:
Đáp án: B
Công của không khí sinh ra khi dãn đẳng áp ở áp suất 105 Pa:
A = p.∆V = p.(V2 – V1) (1)
Áp dụng phương trình Clapêrôn – Menđêlêep, ta có:
Trừ về theo vế của hai phương trình ta được:
Từ (1) và (2) ta có:
Thay số ta được:
Nhiệt độ của không khí trong căn phòng rộng 80m3 là 17 ° C . Sau khi sưởi ấm nhiệt độ của phòng là 27 ° C . Tính công mà không khí của căn phòng sinh ra khi dãn đẳng áp ở áp suất 105 Pa
Độ ẩm tỉ đối của một căn phòng ở nhiệt độ 20 oC là 65%. Độ ẩm tỉ đối sẽ thay đổi như thế nào nếu nhiệt độ của căn phòng hạ xuống còn 15 oC còn áp suất của căn phòng thì không đổi. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 oC là 17,3 g/m3, ở 15 oC là 12,8 g/m3.
A. f’ = 88 %
B. f’ = 85 %
C. f’ = 92 %
D. f’ = 90 %
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20 oC. Nếu cho máy điều hòa nhiệt độ chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12 oC thì hơi nước trong không khí trong phòng trở nên bảo hòa và ngưng tụ thành sương. Nhiệt độ 12 oC được gọi là ‘‘điểm sương’’ của không khí trong phòng. Tính độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng này. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 oC và 12 oC lần lượt là 17,30 g/m3 và 10,76 g/m3.
A. f = 88 %
B. f = 70 %
C. f = 68 %
D. f = 62 %
Độ ẩm tỉ đối của một căn phòng ở nhiệt độ 20 ° C là 65%. Độ ẩm tỉ đối sẽ thay đổi như thế nào nếu nhiệt độ của căn phòng hạ xuống còn 15 ° C còn áp suất của căn phòng thì không đổi. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 ° C là 17,3 g/m3, ở 15 ° C là 12,8 g/m3.
Một phòng kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn. Sau đó nhiệt độ không khí tăng lên tới 10 ° C, trong khi áp suất là 78 cmHg. Thể tích không khí đã ra khỏi phòng sấp xỉ bằng
A. 1,58 m 3 B. 16 m 3
C. 0 m 3 D. 1,6 m 3
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20 ° C. Nếu cho máy điều hoà nhiệt chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12 ° C thì hơi nước trong không khí của căn phòng trở nên bão hoà và tụ lại thành sương. Nhiệt 12 ° C được gọi là "điểm sương" của không khí trong căn phòng. Hãy tính độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng này. Kích thước của căn phòng là 6 x 4 x 5 m. Khối lượng riêng của nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C là 10,76 g/ m 3 và ở 20 ° C là 17,30 g/ m 3
Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10 ° C trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lượng khí đã thoát ra khòi phòng ờ điều kiện tiêu chuẩn và khối lượng không khí còn lại ở trong phòng. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là ρ 0 = 1,293 kg/ m 3 .
Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10 ° C, trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lượng không khí đã ra khỏi phòng và khối lượng không khí còn lại trong phòng.
Lấy 2,5 mol khí lí tưởng ở nhiệt độ 300 K. Nung nóng đẳng áp khi này cho đến khi thể tích của nó bằng 1,5 lần thể tích lúc đầu. Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình này là 11,04 kJ. Tính công mà khí này thực hiện và độ tăng nội năng.
A. 5,96 kJ
B. 7,92 kJ
C. 6,27 kJ
D. 7,01kJ