Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng miền Bắc sau 1954 là tiến hành
A. Khắc phục hậu quả chiến tranh.
B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Đấu tranh đòi Mỹ rút quân về nước.
D. Cách mạng dân chủ tư sản.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh đã tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chống lại
A. Chủ nghĩa thực dân cũ. B. Chế độ độc tài thân Mĩ.
C. Chủ nghĩa tư bản. D. Chế độ phân biệt chủng tộc.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước thực dân có nhiều thuộc địa ở châu Phi nhất là..?
A. Thực dân Pháp, Anh. B. Thực dân Pháp, Hà Lan.
C. Thực dân Mĩ, Anh. D. Thực dân Hà Lan, Anh.
Cuộc tiến công nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
A. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân 1968
B. Cuộc phản công Lam Sơn 719 năm 1971
C. Tiến công chiến lược năm 1972
D. Điện Biên Phủ trên không năm 1972
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong giai đoạn hiện tại (1973) là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miên Nam”. Câu ấy được trích trong
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15.
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21.
C. Hội nghị Bộ Chính trị năm 1975.
D. Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng năm 1975.
“Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong giai đoạn hiện tại (1973) là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miên Nam”. Câu ấy được trích trong
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15.
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21.
C. Hội nghị Bộ Chính trị năm 1975.
D. Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng năm 1975.
Mục đích chủ yếu của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai (1972) là gì?
A. Cứu nguy cho chiến lược Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam.
B. Ngăn chặn sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.
C. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của quân dân Việt Nam.
D. Cứu nguy cho chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, tạo thế mạnh trên bàn đàm phán Pari.
Mục đích chủ yếu của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai (1972) là gì?
A. Cứu nguy cho chiến lược Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam.
B. Ngăn chặn sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.
C. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của quân dân Việt Nam.
D. Cứu nguy cho chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, tạo thế mạnh trên bàn đàm phán Pari.
Câu 8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9–1960) đã xác định nhiệm vụ của nhân dân miền Bắc là
A. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
C. chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
D. đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ra miền Bắc.
Câu 9. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định cách mạng miền Bắc A. có vai trò quyết trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. có vai trò quyết định đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
C. có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam.
Câu 11. Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt
Nam là gì?
A. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.
B. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
C. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam.
D. Đưa cố vấn Mĩ ào ạt vào miền Nam.
Câu 12. Loại hình chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam 1961 – 1965
là
A. “Chiến tranh đơn phương”.
B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Việt Nam hoá chiến tranh”..
Câu 14. Nội dung nào không phản ánh đúng biện pháp mà Mĩ thực hiện khi tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?
A. Đưa quân Mĩ và quân đồng minh vào miền Nam Việt Nam. B. Sử dụng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
C. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
D. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
Câu 15. Âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn lập “ấp chiến lược” nhằm
A. củng cố quyền lực cho chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. mở rộng vùng kiểm soát.
C. đầy lực lượng cách mạng khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân.
D. chuẩn bị tấn công ra miền Bắc.
Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định nhân dân Việt Nam phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng trong thời kì 1954-1975?
A. Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
B. Đất nước hoàn toàn được giải phóng.
C. Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
D. Thực hiện chủ trương của Đảng đã được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên.
Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau năm 1954?
A. Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ.
B. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Đấu tranh chống Mĩ, Diệm.
D. Câu A và C đúng.