Nhiệm vụ chính trị của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu là gì?
A. Tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Quốc hữu hoá những xí nghiệp lớn của tư bản.
D. Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, ban hành các quyền tự do dân chủ.
Nhiệm vụ chính trị của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu là gì?
A. Tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh
B. Tiến hành cải cách ruộng đất
C. Quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của tư bản
D. Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, ban hành các quyền tự do dân chủ
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về việc thực hiện xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn dốt và khó khăn về tài chính của ta sau Cách mạng tháng Tám:
(1) Cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội.
(2) Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước
(3) Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ.
(4) Quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
A. 3, 1, 4, 2
B. 2, 1, 4, 3.
C. 4, 2, 1, 3
D. 1, 2, 3, 4.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.
Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.
Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.
Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?
A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
C. Nông dân, địa chủ phong kiến.
D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.
Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu xây dựng đất nước theo con đường nào?
A. Tiến lên chế độ Xã hội chủ nghĩa.
B. Tiến lên chế độ Tư bản chủ nghĩa.
C. Một số nước tiến lên Xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên Tư bản chủ nghĩa.
D. Một số nước thực hiện chế độ trung lập
Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu xây dựng đất nước theo con đường nào?
A. Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa.
C. Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa.
D. Một số nước thực hiện chế độ trung lập.
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã tiến hành biện pháp gì để giải quyết vấn để ruộng đất cho nông dân sau khi giành chính quyền thắng lợi?
A. Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho người không có ruộng.
B. Lấy ruộng đất của đế quốc, địa chủ chia cho dàn nghèo.
C. Chia lại ruộng đất công, tạm cấp mộng đất bỏ hoang cho nông dân thiếu mộng.
D. Tất cả các biện pháp trên.
Câu 8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9–1960) đã xác định nhiệm vụ của nhân dân miền Bắc là
A. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
C. chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
D. đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ra miền Bắc.
Câu 9. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định cách mạng miền Bắc A. có vai trò quyết trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. có vai trò quyết định đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
C. có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam.
Câu 11. Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt
Nam là gì?
A. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.
B. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
C. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam.
D. Đưa cố vấn Mĩ ào ạt vào miền Nam.
Câu 12. Loại hình chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam 1961 – 1965
là
A. “Chiến tranh đơn phương”.
B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Việt Nam hoá chiến tranh”..
Câu 14. Nội dung nào không phản ánh đúng biện pháp mà Mĩ thực hiện khi tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?
A. Đưa quân Mĩ và quân đồng minh vào miền Nam Việt Nam. B. Sử dụng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
C. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
D. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
Câu 15. Âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn lập “ấp chiến lược” nhằm
A. củng cố quyền lực cho chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. mở rộng vùng kiểm soát.
C. đầy lực lượng cách mạng khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân.
D. chuẩn bị tấn công ra miền Bắc.
Trong quá trình kháng chiến chống Pháp 1947 - 1950, Chính phủ ta đã tiến hành các biện pháp gì để giải quyết nhiệm vụ dân chủ ?
A. Ban hành sắc lệnh giảm tô 25%.
B. Sắc lệnh hoãn nợ, xóa nợ của nông dân với địa chủ.
C. Tạm cấp ruộng đất vắng chủ, đất bỏ hoang cho nông dân.
D. Tất cả các ý trên.