Nhiễm sắc thể tồn tại ở dạng kép gồm có 2 cChromatide dính nhau ở tâm động.
Nhiễm sắc thể tồn tại ở dạng kép gồm có 2 cChromatide dính nhau ở tâm động.
Bên dưới là hình chụp cấu trúc nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi điện tử và mô hình cấu trúc của một nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực. Dựa vào hình và cho biết có bao nhiêu thông tin đúng.
I. Căn cứ vào hình thái chia NST thành 2 loại: NST đơn và NST kép.
II. Mỗi NST thể kép có 1 tâm động còn NST đơn không chứa tâm động.
III. Một cặp NST kép có chứa 2 crômatit và trong mỗi crômatit có 1 phân tử ADN.
IV. Mỗi crômatit chứa một phân tử ADN giống phân tử ADN của NST ở trạng thái đơn tương ứng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bên dưới là hình chụp cấu trúc nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi điện tử và mô hình cấu trúc của một nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực. Dựa vào hình và cho biết có bao nhiêu thông tin đúng.
I.Căn cứ vào hình thái chia NST thành 2 loại: NST đơn và NST kép.
II. Mỗi NST thể kép có 1 tâm động còn NST đơn không chứa tâm động.
III. Một cặp NST kép có chứa 2 crômatit và trong mỗi crômatit có 1 phân tử ADN.
IV. Mỗi crômatit chứa một phân tử ADN giống phân tử ADN của NST ở trạng thái đơn tương ứng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Các NST kép không tách qua tâm động và mỗi NST kép trong cặp đồng đang phân li ngẫu nhiên về mỗi cực dựa trên thoi vô sắc. Hoạt động nói trên của NST xảy ra ở…
A. Kì sau của nguyên phân
B. Kì sau của lần phân bào II
C. Kì sau của lần phân bào I
D. Kì cuối của lần phân bào I
Một tế bào xôma ở gà(2n = 78) trải qua quá trình nguyên phân. Trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Ở kì giữa có 78 nhiễm sắc thể kép. II. Ở kì đầu có 156 tâm động.
III. Ở kì sau có 156 nhiễm sắc thể đơn. IV. ở kì sau có 156 crômatit.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Nhiễm sắc thể (NST) kép được cấu tạo từ:
A. Hai NST đơn dính nhau qua tâm động.
B. Hai crômatit dính nhau qua tâm động.
C. Hai sợi nhiễm sắc dính nhau qua tâm động.
D. Hai NST tương đồng.
Nhiễm sắc thể (NST) kép được cấu tạo từ:
A. Hai NST đơn dính nhau qua tâm động.
B. Hai crômatit dính nhau qua tâm động.
C. Hai sợi nhiễm sắc dính nhau qua tâm động.
D. Hai NST tương đồng.
Cho các cấu trúc sau: (1) Crômatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc.(5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nuclêôxôm. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?
A. (3) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (6)
B. (3) – (1) – (2) – (4) – (5) – (7) – (6)
C. (2) – (7) – (3) – (4) – (5) – (1) – (6)
D. (6) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (3)
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, có bao nhiều phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này.
II. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
III. Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
IV. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, có bao nhiều phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này.
II. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
III. Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
IV. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.