Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật, Nhật lấn dần từng bước để:
A. biến Đông Dương thành thuộc địa của Nhật.
B. để độc quyền chiếm Đông Dương.
C. biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của Nhật.
D. để làm bàn đạp tấn công nước khác.
Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật, Nhật lấn dần từng bước để:
A. biến Đông Dương thành thuộc địa của Nhật.
B. để độc quyền chiếm Đông Dương.
C. biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của Nhật.
D. để làm bàn đạp tấn công nước khác.
Nhật xâm lươc Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật, Nhật lấn dần từng bước để:
A. Biến Đông Dương thành thuộc địa của Nhật.
B. Đe dọa quyền chiếm Đông Dương.
C. Biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của Nhật.
D. Để làm bàn đạp tấn công nước khác.
Nhật xâm lươc Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật, Nhật lấn dần từng bước để:
A. Biến Đông Dương thành thuộc địa của Nhật.
B. Đe dọa quyền chiếm Đông Dương.
C. Biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của Nhật.
D. Để làm bàn đạp tấn công nước khác.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á?
A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật Bản (trừ Thái Lan).
B. 8/1945, Nhật đầu hàng đồng minh là thời cơ cho các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền.
C. Sau khi giành được chính quyền, Đông Nam Á bị thực dân Âu – Mỹ tái chiếm.
D. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia giành thắng lợi.
Câu 2: Nội dung nào sau đây không phản ánh sự giống nhau của cách mạng 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia từ năm 1945 - 1954?
A. Đều nằm trên bán đảo Đông Dương.
B. Lãnh đạo là Đảng cộng sản Đông Dương.
C. Chống kẻ thù chung là thực dân Pháp.
D. Quyền dân tộc cơ bản của ba nước được công nhận vào năm 1954
3. Sự kiện nào sau đây đánh dấu Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954.
B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954.
C. Hiệp định Viên Chăn năm 1973.
D. Hiệp định Pari năm 1973
4. Ý nghĩa cơ bản của Hiệp định Viên Chăn năm 1973 ký giữa Mỹ và Lào là
A. kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của Lào.
B. buộc Mỹ phải rút quân khỏi Lào.
C. lập lại hòa bình ở Lào.
D. Mỹ công nhận nền độc lập của Lào.
Với "Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương "giữa Pháp và Nhật kí vào ngày 23 -7- 1941, Pháp đã thừa nhận Nhật có quyền gì ở Đông Dương?
A. Có quyền chỉ huy kinh tế.
B. Nhật có quyền sử dụng tất cả các sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự.
C. Có quyền độc chiếm ba sân bay Cát Bi, Gia Lâm, Phủ Lạng Thương.
D. Có quyền đưa 6000 quân đóng ở phía Bắc sông Hồng.
Với “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương” gỉữa Pháp và Nhật kí vào ngày 23 - 1 - 1941, Pháp đã thừa nhận cho Nhật có quyền gì ở Đông Dương?
A. Có quyền chỉ huy kinh tế.
B. Có quyền đóng quân trên toàn cõi Đông Dương.
C. Có quyền độc chiếm ba sân bay Cát Bi, Gia Lâm, Phủ Lạng Thương.
D. Có quyền đưa 6000 quân đóng ở phía Bắc sông Hồng.
Với “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương” gỉữa Pháp và Nhật kí vào ngày 23 - 1 - 1941, Pháp đã thừa nhận cho Nhật có quyền gì ở Đông Dương?
A. Có quyền chỉ huy kinh tế.
B. Có quyền đóng quân trên toàn cõi Đông Dương.
C. Có quyền độc chiếm ba sân bay Cát Bi, Gia Lâm, Phủ Lạng Thương.
D. Có quyền đưa 6000 quân đóng ở phía Bắc sông Hồng.
Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian:
1. Cao trào kháng Nhật cứu nước
2. Nhật xâm lược Đông Dương
3. Mặt trận Việt Minh ra đời
4. Nhật đảo chính Pháp
A. 1 – 3 – 2 – 4
B. 2 – 3 – 4 – 1
C. 3 – 4 – 2 – 1
D. 4 – 1 – 3