Nhật Bản đã tận dụng những yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế sau chiến tranh?
A. Chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.
B. Thị trường nguyên liệu, nhân công lao động rẻ ở khu vực Đổng Nam Á.
C. Nguồn viện trợ quỹ ODA.
D. Chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.
Nhật Bản đã tận dụng những yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế sau chiến tranh ?
A. Chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.
B. Thị trường nguyên liệu, nhân công lao động rẻ ở khu vực Đông Nam Á.
C. Nguồn viện trợ quỹ ODA.
D. Chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.
Nhật Bản đã tận dụng n
hững yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế sau chiến tranh là
A. chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.
B. thị trường nguyên liệu, nhân công lao động rẻ ở khu vực Đông Nam Á.
C. nguồn viện trợ quỹ ODA.
D. chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.
Viện trợ của Mĩ cho Pháp trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương năm 1954 là bao nhiêu?
A. 54%.
B. 73%.
C. 65% .
D. 60% .
Từ nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, anh (chị) hãy rút ra bài học quan trọng nhất có thể vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay?
A. Tăng cường vai trò của các công ty độc quyền
B. Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất
C. Tranh thủ những điều kiện khách quan thuận lợi để thu lợi nhuận
D. Khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia
Việc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương (1951-1953) đã thể hiện âm mưu chủ yếu gì đối với khu vực Đông Nam Á?
A. Thúc đẩy tự do dân chủ ở Đông Nam Á
B. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại ba nước Đông Dương.
C. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại Đông Nam Á.
D. Ngăn chặn và đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản.
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây.
B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. Sự viện trợ, giúp đỡ trực tiếp của Liên Xô.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
Sự kiện nào trên thế giới tác động tới phong trào đấu tranh ở Việt Nam trong những năm 1936-1939?
A. Đại hội 7 Quốc tế Cộng sản (tháng 7/1935)
B. Nhật bản xâm lược Đông Dương (tháng 9/1940)
C. Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ (tháng 9/1939)
D. Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc (tháng 8/1945)
Sự kiện nào trên thế giới tác động tới phong trào đấu tranh ở Việt Nam trong những năm 1936-1939?
A. Đại hội 7 Quốc tế Cộng sản (tháng 7/1935)
B. Nhật bản xâm lược Đông Dương (tháng 9/1940)
C. Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ (tháng 9/1939)
D. Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc (tháng 8/1945)