– Đại từ để trỏ: trỏ từ, trỏ sự vật (đại từ xưng hô) (tôi, tao, ). Trỏ số lượng. Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.
– Đại từ để hỏi: hỏi về người, sự vật. Hỏi về số lượng. Hỏi hoạt động, tính chất, sự việc
Ví dụ đại từĐại từ để trỏ người sự vật: Nó đã về chưa ?
Đại từ để trỏ số lượng: Chúng ta nên làm việc nghiêm túc.
Đại từ để hỏi số lượng: Có bao nhiêu sinh viên tham gia đại hội ?
Đại từ để hỏi hoạt động tính chất sự việc: Diễn biến câu chuyện ra sao ?
k tôi
hk tốt
Tham khảo :
https://loigiaihay.net/dai-tu-trong-tieng-viet-phan-loai-vi-du/
~Std well~
Bài làm
* Khái niệm: - Đại từ là những từ để trỏ người , sự vật , hành động , tính chất , … đã đc nhắc đến trong 1 ngữ cảnh nhất định , hoặc dùng để hỏi .
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như chủ ngữ , vị ngữ ; hay phụ ngữ của danh từ , động từ , tính từ
* Các loại:
Đại từ để trỏ: Trỏ người , sự vật: VD: Cậu Vàng, cô phượng.
Trỏ số lượng: VD: 2 kg.
Trỏ hoạt động tính chất, sự việc : ......
Đại từ dùng để hỏi:....
Hỏi người sự vật: ......
Hỏi số lượng: bao nhiêu,...
Hỏi hoạt động tính chất,sự việc:.....
# Học tốt #
Đại từ là các từ ngữ được dùng để xưng hô hay dùng để thay thế các danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu, với mục đích tránh lặp lại các từ ngữ nhiều lần.
Đại từ xưng hô: là đại từ dùng để xưng hô.
Ví dụ: tôi, hắn, nó,...
Đại từ thay thế: là đại từ dùng để thay thế cho các danh từ trước đó.
Ví dụ: ấy, vậy, thế,...
Đại từ chỉ lượng: là đại từ chỉ về số lượng.
Ví dụ: bao nhiêu, bấy nhiêu,...
Đại từ nghi vấn: là đại từ để hỏi.
Ví dụ: ai, gì, nào, sao,...
Đại từ phiếm chỉ: là đại từ chỉ chung, không chỉ cụ thể sự vật nào.
Ví dụ: Ai làm cũng được, mình đi đâu cũng được.
_Đại từ là các từ ngữ được dùng để xưng hô hay dùng để thay thế các danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu, với mục đích tránh lặp lại các từ ngữ nhiều lần.
_ Đại từ sẽ chia làm 2 loại:
+ Đại từ để trỏ: trỏ từ, trỏ sự vật (đại từ xưng hô) (tôi, tao, ). Trỏ số lượng. Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.
+ Đại từ để hỏi: hỏi về người, sự vật. Hỏi về số lượng. Hỏi hoạt động, tính chất, sự việc.
_VD
+Đại từ để trỏ người sự vật: Nó đã về chưa ?
+Đại từ để trỏ số lượng: Chúng ta nên làm việc nghiêm túc.
+Đại từ để hỏi số lượng: Có bao nhiêu sinh viên tham gia đại hội ?
+Đại từ để hỏi hoạt động tính chất sự việc: Diễn biến câu chuyện ra sao ?