Cho bảng số liệu sau: GDP CỦA 1 SỐ NC CÁ NĂM 2016 Nước Trung Quốc Ấn Độ Hàn Quốc. Nhật Bản GDP 11,218 2,259 1 ,411 4,936 a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp so sánh GDP của 1 số nước ở Châu Á năm 2016 b) Nhậm xét về GDP của 1 số nước ở Châu Á năm 2016
Cho bảng số liệu sau:
Dân số và tổng sản phẩm trong nước (theo giá thực tế) của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tính tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người theo giá thực tế của châu Á qua các năm theo bảng số liệu trên.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của châu Á giai đoạn 1990 - 2010.
c) Từ biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét cần thiết
Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở châu Á (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm…) phát triển ở *
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
Việt Nam, Thái Lan.
A-rập Xê-út, Cô- oét.
hầu hết các nước của châu lục.
Nhận định nào sau đây không đúng với thực trạng sản xuất công nghiệp của các nước châu Á? |
A. Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau |
B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm...) phát triển ở hầu hết các nước. |
C. Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử... phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc... |
D. Các quốc gia Tây Nam Á là trung tâm lọc dầu nổi tiếng thế giới |
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á năm 1990 và năm 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu đổ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á năm 1990 và năm 2010.
b) Nhận xét về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á giai đoạn 1990 - 2010.
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy ghi tên các nước và vùng lãnh thổ châu Á đã đạt được thành tựu lớn trong phát triển nông nghiệp hoặc công nghiệp theo mẫu bảng:
Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á?
A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.
B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.
D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.
câu 1: tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở nhiều nước châu á những năm gần đây đã giảm đáng kể do
A sự phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ
B đời sống kinh tế nhiều quốc gia chưa phát triển
C phong tục tập quán ở hầu hết các nước đã thay đổi
D thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình
câu 2: sông ngòi khu vực Đông Á , ĐNÁ, Nam Á có chế độ nước theo mùa do ảnh hưởng của ?
A chế độ mưa gió mùa
B địa hình và gió mùa
C biển và dòng biển
D hướng núi , dòng biển
câu 3: phía tây TQ , cảnh quan chủ yếu thảo nguyên khô , bán hoang mạc và hoang mạc là chủ yếu do ?
A.khí hậu khô hạn quanh năm
B. bức chắn đại hình
C địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên
D vùng thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa
câu 4 : dân cư châu á tập trung chủ yếu ở khu vực Đông Á , ĐNÁ và Nam Á do nguyên nhân nào sau đây ?
A điều kiện đất đai và kinh tế thuận lợi
B điều kiện khí hậu và kinh tế thuận lợi
C điều kiện tự nhiên và kinh tế thuận lợi
D điều kiện địa hình và kinh tế thuận lợi
câu 5: sản lượng lúa gạo của VN , Thái lan thấp hơn TQ , Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới do ?
A trình độ thâm canh cao
B người dân có kinh nghiệm trồng lúa nước
C đầu tư máy móc trong sản xuất nông nghiệp
D nhu cầu tiêu dùng trong nước ít hơn
câu 6: cho bảng số liệu sau:
mn giúp mik với ạ mik cần gấp ạ
Câu 18: Ngành công nghiệp phát triển ở hầu hết các nước châu Á là
A. công nghiệp khai khoáng.
B. công nghiệp luyện kim.
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D. công nghiệp điện tử.
Câu 19: Cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á. Nguyên nhân chính vì
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.
C. Nguồn nước phong phú.
D. Chính sách phát triển của Nhà nước.