Đáp án C
Fructozơ ngọt hơn đường mía còn glucozơ kém ngọt hơn
Đáp án C
Fructozơ ngọt hơn đường mía còn glucozơ kém ngọt hơn
Nhận xét nào sau đây đúng về độ ngọt của glucozơ và fructozơ so với đường mía?
A. Cả hai đều ngọt hơn.
B. Cả hai đều kém ngọt hơn.
C. Glucozơ kém hơn, còn fructozơ ngọt hơn.
D. Glucozơ ngọt hơn, còn fructozơ kém ngọt hơn.
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư theo tỉ lệ mol 1 : 3.
(2) Các dung dịch protein đều cho phản ứng màu biure.
(3) Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
(4) Hợp chất H2N-CH2-CH2-COOCH3 là este của alanin.
(5) Độ ngọt của saccarozơ kém hơn fructozơ.
(6) Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các phát biểu sau:
1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
3. Dùng dung dịch HC1 có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO 3 / NH 3 đun nóng.
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu không đúng?
(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.
(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–1,4–glicozit.
(3) Enzim mantaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân mantozơ thành glucozơ.
(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.
(5) Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic.
(6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho các phát biểu sau:
1. Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ.
2. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương.
3. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
4. Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
5. Thuốc súng không khói có công thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n.
6. Xenlulozơ tan được trong Cu(NH3)4(OH)2.
Số nhận xét đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau:
1. Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ.
2. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương.
3. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
4. Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
5. Thuốc súng không khói có công thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n.
6. Xenlulozơ tan được trong Cu(NH3)4(OH)2.
Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 1
C. 5
D. 6
Cho các nhận định sau:
(1) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(2) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, xuất hiện kết tủa bạc trắng.
(3) Glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường cho phức màu xanh lam.
(4) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, t°) thu được sobitol.
(5) Glucozơ và fructozơ tan tốt trong nước và có vị ngọt.
(6) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
Số nhận định đúng là.
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.
(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–1,6–glicozit.
(3) Chất béo lỏng chứa nhiều axit béo không no như oleic, linoleic.
(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.
(5) Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic.
(6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic
A. 1
B. 3.
C. 4.
D. 2
Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.
(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–1,6–glicozit.
(3) Chất béo lỏng chứa nhiều axit béo không no như oleic, linoleic.
(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.
(5) Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic.
(6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.