Cho dãy các chất: saccarozơ, vinylaxetilen, axit fomic, glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. Số chất tạo kết tủa khi cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng là
A. 3
B. 5.
C. 2
D. 4
Cho dãy các chất sau: axit focmic, toluen, axetanđehit, saccarozơ, vinyl axetat, ancol vinylic, etylen glicol, glucozơ, glyxylalanin, isopren, phenyl amin, đivinyl, cumen. Tổng số chất tác dụng với dung dịch nước Br2 là
A. 6
B. 8
C. 9
D. 7
Cho các chất sau: axit axetic (X); axit fomic (Y); glucozơ (Z); etyl fomat (T); axit glutamic (M). Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là:
A. Y, Z, T
B. X, Y, Z
C. T, X, Y
D. Z, T, X
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
– X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
– Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
– Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, to) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
– X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
– Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
– Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, to) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
– X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
– Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
– Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, to) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Có một số chất hữu cơ sau: etilen, phenol, axit axetic, glixerol, anđehit axetic, axetilen, propan. Trong số các chất trên, có x chất tác dụng được với nước brom; y chất tham gia phản ứng tráng gương; z chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Tổng (x + y + z) bằng
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Mật ong và nước ép quả nho chín đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(g) Poliacrilonitrin được dùng để sản xuất tơ tổng hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4
C. 5.
D. 6
Cho các chất: glixerol, etylen glicol, Gly–Ala–Gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là
A. 5
B. 7
C. 8
D. 6