thái độ của triều đình nhà Nguyễn và Nhân Dân khi Pháp Xâm Lược Bắc Kì Lần 2
Khi Pháp đánh và Đà Nẵng, thái độ của triều đình Huế
A. cùng với nhân dân đứng lên chống Pháp đến cùng.
B. hoang mang dao động, thiếu kiên quyết chống giặc.
C. chấp nhận đầu hàng giặc ngay từ đầu.
D. thỏa hiệp với Pháp để đàn áp, bóc lột nhân dân ta.
Qua bảng tóm tắt quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Pháp 1858-1884 , các em hãy rút ra nhận xét về thời gian, lực lượng tham gia, thành phần lãnh đạo, cách đánh, kết quả và ý nghĩa của quá trình chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta?
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?
A. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp
B. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang
C. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang
D. Triều đình do dự không dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp
Em hãy nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân ta từ 1858-1884?
Tại sao pháp đánh đà nẵng, cuộc chiến nhân dân ở Đà nẵng diễn ra như nào
So sánh phòng trào kháng chiến chống pháp của nhân dân VN và triều đình Nguyễn từ năm 1858-1896. Theo các tiêu chí: + Tinh thần chuẩn bị + Biện pháp + Quá trình thực hiện + Kết quả + Nhận xét đánh giá chung về kết quả + Ý nghĩa lịch sử
Chiến thuật quân sự được thực dân Pháp sử dụng khi tấn công Đà Nẵng (tháng 9/1858) là
A. “Đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “Đánh điểm diệt viện”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Chinh phục từng gói nhỏ”.
Vì sao thực dân pháp đem quân tấn công Bắc kì lần thứ 2 năm (1882-1883)?
A. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy.
B. Vì nhu cầu về thị trường,nguyên liệu,nhân công,...
C. Quân lính mệt mỏi, muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà thanh.