Anh hùng lao động nào được vinh danh tại Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất được mệnh danh là “cha đẻ” của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam?
A. Ngô Gia Khảm
B. Hoàng Hanh
C. Trần Đại Nghĩa
D. Cù Chính Lan
Nhân vật lịch sử nào được mệnh danh là “Tổng bí thư đổi mới”?
A. Lê Duẩn
B. Trường Chinh
C. Nguyễn Văn Linh
D. Đỗ Mười
Nước nào ở Đông Âu được mệnh danh là “Đất nước của triệu người khất thực” trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cộng hòa Dân chủ Đức.
B. Tiệp Khắc.
C. Ru-ma-ni.
D. Hung-ga-ri.
Nước nào ở Đông Âu được mệnh danh là “Đất nước của triệu người khất thực” trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giói thứ hai?
A. Cộng hòa Dân chủ Đức
B. Tiệp Khắc
C. Ru-ma-ni
D. Hung-ga-ri
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào được mệnh danh là “đế quốc kinh tế”?
A .Mĩ.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Nhật.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào được mệnh danh là “đế quốc kinh tế”?
A. Nước Mĩ
B. Nước Pháp
C. Nước Đức
D. Nước Nhật
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào được mệnh danh là “đế quốc kinh tế”?
A. Nước Mĩ
B. Nước Pháp.
C. Nước Đức
D. Nước Nhật.
Hai nhân vật có vai trò quan trọng trong việc kí kết Hiệp định Paris - được mệnh danh là những “huyền thoại ngoại giao” – đối với cả ta và Mĩ. Họ là ai?
A. Nguyễn Hữu Thọ và H. Kissinger
B. Lê Hữu Thọ và H. Kissinger
C. Lê Đức Thọ và H. Kissinger
D. Nguyễn Đức Thọ và H. Kissinger
Lí do tại sao giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại lại được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?
A. Đã tìm ra nhiều vật liệu mới phục vụ như cầu đa dạng của đời sống con người.
B. Gắn với sự ra đời của máy tính điện tử, đưa con người đến “văn minh thông tin”.
C. Phát hiện ra những dạng năng lượng mới gắn liền với thành tựu khoa học cơ bản.
D. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học- kĩ thuật