Đáp án C
Nhân tố chủ yếu quyết định trạng thái cân bằng của quần thể là khả năng cung cấp nguồn sống từ môi trường
Đáp án C
Nhân tố chủ yếu quyết định trạng thái cân bằng của quần thể là khả năng cung cấp nguồn sống từ môi trường
Cho các phát biểu sau về sự phân bố của quần thể:
(1) Sự phân bố cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong khu vực phân bố.
(2) Kiểu phân bố của quần thể các cây bụi ở hoang mạc là kiểu phân bố ngẫu nhiên
(3) Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều là làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
(4) Kiểu phân bố theo nhóm xảy ra khi điều kiện môi trường sống không đồng đều, các cá thể sống bầy đàn, trú đông.
Phương án đúng là:
A. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng
B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai
C. (1) đúng, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai
D. (1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng
Cho các nhận xét sau:
1. Khi nguồn sống trong môi trường không cung cấp đủ, các cá thể trong quần thể xuất hiện sự cạnh tranh.
2. Đảm bảo quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối đa nguồn sống.
3. Đảm bảo sự phân bố và số lượng cá thể duy trì ở mức phù hợp với môi trường.
4. Là đặc điểm thích nghi của quần thể.
Số nhận xét đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
II. Trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
II. Trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh trnah cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
II. Trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Mật độ cá thể trong quần thể là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể, vì mật độ cá thể ảnh hưởng tới
(1) Mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường
(2) Kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể
(3) Mức tử vong của quần thể
(4) Kích thước của quần thể
(5) Mức sinh sản của quần thể
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể:
(1) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
(3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
(4) Cạnh tranh cùng loài không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.
Những phát biểu nào trên đây là đúng?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
II. Cạnh tranh cùng loài làm giảm tốc độ tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Mật độ cá thể trong quần thể là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể, vì mật độ cá thể ảnh hưởng tới
(1) Mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường
(2) Kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể
(3) Mức tử vong của quần thể
(4) Kích thước của quần thể
(5) Mức sinh sản của quần thể
Số phương án trả lời đúng là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể?
(1) Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể: mức độ sinh sản, mức tử vong, sự phát tán.
(2) Kích thước tối đa của quần thể phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
(3) Nguyên nhân làm cho số lượng cá thể của quần thể luôn thay đổi và nhiều quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học: thiếu hụt nguồn sống, dịch bệnh, cạnh tranh gay gắt, sức sinh sản giảm, tử vong tăng.
(4) Kích thước của quần thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
(5) Tăng trưởng thực tế thường gặp ở các loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp như: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, cỏ 1 năm...
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2