12. − 2 3 2 = 12. 4 9 = 12.4 9 = 4.4 3 = 16 3 = 5 1 3
12. − 2 3 2 = 12. 4 9 = 12.4 9 = 4.4 3 = 16 3 = 5 1 3
Câu 1:Định nghĩa số hữu tỉ? Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số? Câu 2: Phát biểu qui tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ? Qui tắc chuyển vế Câu 3: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào? Câu 4: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: Lũy thừa, một tích, một thương. Câu 5: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
Nhân, chia hai số hữu tỉ 1 , 75 : − 12 ⋅ − 2 3
Nhân, chia hai số hữu tỉ
− 3 4 ⋅ 12 − 5 : − 25 16
1) Nếu quy tắc chuyển vế
2) Nêu định nghĩa nhân hai số hữu tỉ
3) Nêu nhận xét giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ
Nhân hai số hữu tỉ: ( − 2 ) ⋅ − 38 21 ⋅ − 7 4 ⋅ − 3 8
Chứng tỏ rằng giá trị các biểu thức sau là 1 số hữu tỉ A=1,2/1,5 B =3/20:9/25 C =0,3 nhân 12 D =1/2-1/3-1/6
có bao nhiêu số hữu tỉ có mẫu là 28 nằm giữa 2 số hữu tỉ -3/21 và 3/12
Câu 1. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng hiệu của hai số hữu tỉ dương
Câu 2. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng tổng của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương
Câu 3. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng hiệu của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương
1.Biểu diễn các số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{4}\); \(\dfrac{5}{3}\) trên trục số .
2. So sánh hai số hữu tỉ -0.75 và \(\dfrac{5}{3}\)