Đoạn trích đã làm nổi bật những đặc điểm gì về nhân cách của ai những công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn để gián tiếp giải thích Trần Quốc Tuấn? Chỉ ra sự khéo léo của tác giả trong nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật (nhân vật được đặt trong những mối quan hệ và những tình huống như thế nào?)
Cho đoạn văn sau:
Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt vời là Truyện Kiều. Đọc Truyện Kiều ta thấy xã hội, thấy đồng tiền và thấy một Nguyễn Du hàm ẩn trong từng chữ, từng ý. Một Nguyễn Du thâm thuý, trải đời, một Nguyễn Du chan chứa nhân ái, hiểu mình, hiểu đời, một Nguyễn Du nóng bỏng khát khao cuộc sống bình yên cho dân tộc, cho nhân dân.
Đoạn văn thuộc phần nào trong văn bản thuyết minh về tác giả Nguyễn Du?
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
D. Cả A, B và C đều sai.
Cho đoạn văn sau:
Từ xưa tới nay, sách là con đường giúp con người tiếp cận với tinh hoa văn hóa nhân loại, nâng cao kiến thức… Dù ngày nay có nhiều phương tiện cung cấp thông tin nhanh gọn nhưng không thể xóa đi vai trò của sách trong đời sống con người. Sách đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Đúng như nhà văn Maxim Go-rơ-ki có nói “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”.
Đoạn văn trên phù hợp với phần nào?
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
D. Cả ba đáp án đều sai
Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào không đúng khi nói về câu thơ thứ hai trong bài Thuật hoài?
A. Tam quân là ba người lính, đồng thời cũng có thể hiểu là ba đạo quân.
B. Hình ảnh ba quân nói về quân đội nhưng cũng đồng thời nói về sức mạnh của toàn dân tộc
C. Câu thơ gây ấn tượng mạnh bởi sự kết hợp của hình ảnh khách quan và cảm nhận chủ quan.
D. Hình ảnh thơ kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn.
Cho đoạn văn sau:
Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 ở kinh thành Thăng Long trong một gia đình quý tộc lớn. Thân sinh ông là Hoàng Giáp Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), làm quan đến tham tụng (tể tướng) tước Xuân quận công triều Lê. Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, quê Kinh Bắc, đẹp nổi tiếng. 13 tuổi lại mồ côi mẹ, ông phải ở với người anh là Nguyễn Khản. Đời sống của người anh tài hoa phong nhã, lớn hơn ông 31 tuổi này rất có ảnh hưởng tới nhà thơ.
Đoạn văn thuộc phần nào trong văn bản thuyết minh về tác giả Nguyễn Du?
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
D. Cả A, B và C đều sai.
Nhà văn Antone France có nói: " đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con ngưiif". Câu nói trên giúp em cảm nhận được gì khi đọc những tác phẩm của Nguyễn Trãi
Học bài thơ "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: sự hổ thẹn của tác giả là quá đáng, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước.
Hãy cho biết ý kiến của anh (chị).
Học bài thơ “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng : Sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. Hãy cho biết ý kiến của anh (chị).