Viết 1 đoạn văn ngắn( Khoảng 10 dòng) Chứng minh cho ý kiến của Hoài Thanh trong văn bản "Ý nghĩa văn chương " "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra là lòng thương muôn vật, muôn loài "
Viết đoạn văn chứng minh ý kiến của Hoài Thanh : " Công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha "
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài… (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến trên như thế nào?Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài… (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]
Vậy thì, hoặc là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
(Trích văn bản Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, trang 60)
1. Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào? Vì sao em biết?
2. Trong 2 đoạn văn trên, tác giả Hoài Thanh lập luận theo quan hệ nào? Tìm các từ ngữ thể hiện quan hệ lập luận đó.
3. Trong phần đầu văn bản, tác giả đã lý giải “nguồn gốc của văn chương”, tại sao trong đoạn văn trên, một lần nữa tác giả lại nhắc đến luận điểm này?
4. Em hiểu như thế nào về quan điểm văn chương còn sáng tạo ra sự sống của Hoài Thanh? Bằng những hiểu biết của mình về các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 7, em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 8 câu giải thích và chứng minh ý kiến trên, trong đoạn văn có sử dụng 1 câu đặc biệt (gạch chân, chú thích rõ tác dụng của câu đặc biệt đó).
5. Hãy cho biết tên của 2 tác phẩm (ghi rõ tên tác giả) mà em đã học trong chương trình Ngữ văn THCSlàm em hiểu rõ công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Lý giải vì sao em chọn 2 tác phẩm đó?
Từ ‘‘cốt yếu’’ (trong câu ‘‘Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài’’) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?
A. Tất cả.
B. Một phần.
C. Đa số.
D. Cái chính, cái quan trọng nhất.
chuyển câu "nguồn gốc cốt yếu của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha" thành câu bị động
help me
Viết 1 đoạn văn 5 - 7 câu văn: Hoài Thanh nói nguồn gốc cốt yếu của văn chương là rộng ra là thương muôn vật muôn loài.
Em hãy lấy ví dụ về 1 tác phẩm để làm sáng tỏ.
Hoài Thanh nhận xét :"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,luyện cho ta những tình cảm ta có sẵn." Qua bài thơ"Bánh trôi nước"của Hồ Xuân Hương ,em hãy là sáng tỏ ý kiến trên
Giúp mik với ạ.
Trong văn bản Ý Nghĩa Văn Chương nhà văn Hoài Thanh có viết “ Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có luyện ta tình cảm ta sẵn có “. Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến em hãy làm sáng tỏ nhận định trên