Nhà nước tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và quốc tế về giáo dục là nhằm
A. Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới
B. Mở rộng quy mô giáo dục
C. Đa dạng hóa các hình thức giáo dục
D. Mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế
Lấy ví dụ cho mỗi gạch đầu dòng sau: - nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục và đào tạo. -mở rộng vi mô giáo dục. -ưu tiên đầu tư giáo dục. -thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. -xã hội hóa sự nghiệp giáo dục. -tăng cường hợp tác quốc tế.
Để người học tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, chính sách giáo dục và đào tạo nước ta đề ra phương hướng nào dưới đây?
A. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục
B. Mở rộng quy mô giáo dục
C. Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo
D. Đổi mới nội dung và phương hướng dạy học
Để người học tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, chính sách giáo dục và đào tạo nước ta đề ra phương hướng nào dưới đây?
A. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục
B. Mở rộng quy mô giáo dục
C. Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo
D. Đổi mới nội dung và phương hướng dạy học
Để người học tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, chính sách giáo dục và đào tạo nước ta đề ra phương hướng nào dưới đây?
A. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục
B. Mở rộng quy mô giáo dục
C. Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo
D. Đổi mới nội dung và phương hướng dạy học
Đối với giáo dục và đào tạo thì việc phải tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo, đào tạo sau đại học, du học, liên kết đào tạo là
A. Phương hướng
B. Chính sách
C. Ý nghĩa
D. Thực trạng
Đối với giáo dục và đào tạo thì mở rộng qui mô giáo dục; từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, tăng dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp là
A. Phương hướng
B. Chính sách
C. Ý nghĩa
D. Thực trạng
Tại sao cần tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo?
A. Giúp xã hội hóa sự nghiệp giáo dục
B. Tạo điều kiện để người giỏi được phát huy tài năng
C. Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới
D. Tạo điều kiện để người nghèo được đi học
*Giáo dục và đào tạo
Câu 5: Điều 96 Luật Giáo dục 2019 (có hiệu lực từ 01/7/2020) quy định về ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục, cụ thể như sau: Nhà nước ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục, đào tạo tối thiểu là 20% tổng chi ngân sách nhà nước. Quy định này thể hiện phương hướng cơ bản nào dưới đây trong phát triển giáo dục và đào tạo?
A. Mở rộng quy mô giáo dục.
B. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
C. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục.
D. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.