Quản lí xã hội bằng pháp luật nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống của
A. mỗi cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền.
B. từng người dân và của toàn xã hội.
C. một số đối tượng cụ thể trong xã hội.
D. những người cần được giáo dục, giúp đỡ.
Quyền khiếu nại, tố cáo là ………………… để công dân thực hiện một cách có hiệu quả quyền công dân của mình trong một xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân
A. Yếu tố quan trọng
B. Cơ sở quan trọng
C. Căn cứ pháp lí
D. Cơ sở pháp lí
Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của công dân là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Trên cơ sở chính sách và pháp luật của Nhà nước, nhân dân trực tiếp quyết định những công việc thiết thực, cụ thể gắn liền với quyền và nghĩa vụ nơi họ sinh sống là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở:
A. Phạm vi cả nước.
B. Phạm vi cơ sở.
C. Phạm vi địa phương.
D. Phạm vi cơ sở và địa phương.
Pháp luật được xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bởi tổ chức nào sau đây?
A. Chính phủ
B. Quốc hội
C. Nhà nước
D. Đảng cầm quyền.
Pháp luật được xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bởi tổ chức nào sau đây?
A. Chính phủ
B. Quốc hội
C. Nhà nước
D. Đảng cầm quyền.
Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của công dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở
A. phạm vi cả nước.
B. phạm vi cơ sở.
C. phạm vi địa phương.
D. phạm vi cơ sở và địa phương.
Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của công dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở:
A. Phạm vi cả nước.
B. Phạm vi cơ sở.
C. Phạm vi địa phương.
D. Phạm vi cơ sở và địa phương.
Quá trình xây dựng pháp luật, Nhà nước luôn đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội vào quy phạm pháp luật. Đặc trưng này thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với yếu tố nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Đạo đức.
D. Phong tục tập quán.