Lời giải:
Về quan hệ ngoại giao, các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải:
Về quan hệ ngoại giao, các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước
Đáp án cần chọn là: C
Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh
B. Ổn định đời sống nhân dân
C. Ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ
D. Hoàn thành thống nhất đất nước
Câu 18: Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là gì?
a. thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh
b. ổn định đời sống nhân dân
c. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ
d. hoàn thành thống nhất đất nước
Câu 19: Cuộc nổi dậy của người Tày ở Cao Bằng từ năm 1833 - 1835 do ai lãnh đạo?
a. Lê Duy Mật
b. Nông Văn Vân
c. Lê Văn Khôi
d. Cao Bá Quát
Câu 20: Vì sao chế độ quân điền dưới thời Nguyễn không còn tác dụng phát triển và ổn định trong đời sống nhân dân?
a. Nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế
b. Nông dân phải đi phu dịch cho nhà nước
c. Phần lớn ruộng đất tập trung vào tay địa chủ
d. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 21: Khởi nghĩa Cao Bá Quát nổ ra ở đâu ?
a. Hà Nội.
b. Yên Bái.
c. Thái Bình.
d. Gia Định.
Câu 22: Nhân vật lịch sử nào tự xưng là Binh Nam Đại nguyên soái, khởi binh chiếm thành Phiên Anh (Gia Định)?
a. Phan Bá Vành
b. Lê Văn Khôi
c. Nông Văn Vân
d. Cao Bá Quát
Câu 1: Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào *
A. Đầu thế kỉ XVI.
B. Giữa thế kỉ XVI.
C. Cuối thế kỉ XVI.
D. Đầu thế kỉ XVII.
Câu 2: Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào *
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa địa chủ với nhà vua.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
D. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.
Câu 3: Ở Đàng Ngoài, bọn cường hào đem cầm bán ruộng công đã làm cho đời sống của người nông dân như thế nào? *
A. Người nông dân mất đất, đói khổ, bỏ làng phiêu bạt.
B. Người nông dân phải chuyển làm nghề thủ công.
C. Người nông dân phải chuyển làm nghề thương nhân.
D. Người nông dân phải khai hoang, lập ấp mới.
Câu 4: Ở đàng ngoài khi chưa diễn ra cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều đời sống nhân dân như thế nào? *
A. Đói khổ, bần cùng.
B. Vẫn còn thiếu thốn.
C. Nhà nhà no đủ.
D. Nạn đói trầm trọng.
Câu 5: Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập. Đó là đặc điểm dưới thời nào ở thế kỉ XIV? *
A. Thời nhà Mạc.
B. Thời vua Lê – “Chúa Trịnh”.
C. Thời “chúa Nguyễn”.
D. Không phải các triều đại trên.
Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là gì? *
Thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh.
Ổn định đời sống nhân dân.
Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ.
Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách xây dựng đất nước của vua Quang Trung? *
Chiếu khuyến nông.
Chiếu lập học.
Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
Chiếu khuyến thương.
Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “giặc nhân đức”? *
Do chủ trương lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.
Do chủ trương thống nhất đất nước.
Do chủ trương lấy của người giàu chia cho người nghèo.
Do chủ trương thiết lập một vương triều mới tiến bộ.
Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788 – 1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? *
Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.
Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.
Phòng ngự tích cực thông qua chiến thật “vườn không nhà trống”.
“... là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? *
Hồ Xuân Hương.
Bà Huyện Thanh Quan.
Đoàn Thị Điểm.
Lê Ngọc Hân
Bộ luật mới được ban hành dưới thời nhà Lê có tên gọi là gì? *
Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).
Luật hình sự.
Hình luật Quốc gia.
Luật Hồng Bàng.
Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì? *
Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.
Góp phần làm cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
Đem lại ruộng đất cho nông dân.
Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.
Nhiệm vụ cấp bách của nhà Tây Sơn sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm và thống nhất đất nước là gì? *
Xây dựng kinh tế vững mạnh.
Chọn đất đóng đô.
Ổn định và khôi phục lại đất nước.
Đặt quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng.
Nêu những điểm mới về tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX.
Câu 1: Nhà Lý bắt đầu suy yếu vào khoảng thời gian nào?
A. Từ cuối thế kỉ XII
B. Từ cuối thế kỉ X
C. Cuối thế kỉ XI
D. Đầu thế kỉ XII
Câu 2: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nhà Lý sụp đổ?
A. Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ.
C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Câu 3: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?
A. Năm 1226.
B. Năm 1227.
C. Năm 1228.
D. Năm 1229.
Câu 4: Lý Chiêu Hoàng buộc phải nhường ngôi cho ai?
A. Trần Thủ Độ
B. Trần Cảnh
C. Trần Quang Khải
D. Trần Hưng Đạo
Câu 5: Thời Trần, các vua thường nhường ngôi sớm cho con, cùng với vua (con) quản lý đất nước gọi là chế độ gì?
A. Chế độ Thái Thượng Hoàng
B. Chế độ nhiếp chính vương
C. Chế độ lập Thái tử sớm
D. Chế độ lập nhiều vua
Câu 6: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A. Trung ương tập quyền.
B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
C. Vua và chúa cùng nhau nắm quyền
D. Phong kiến phân quyền.
Câu 7: Dưới thời Trần cả nước chia thành bao nhiêu lộ?
A. 10 lộ
B. 11 lộ
C. 12 lộ
D. 13 lộ
Câu 8: Hình thức phân phong tước hiệu và ruộng đất cho quý tộc dưới thời Trần được gọi là gì?
A. Phong vương hầu, ban lộc điền
B. Phương vương hầu, ban thực ấp thực phong
C. Phong vương hầu, ban thái ấp
D. Phong vương hầu, ban điền trang.
Câu 9: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?
A. Lực lượng càng đông càng tốt.
B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.
C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.
D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.
Câu 10: Quân đội nhà Trần được tuyển chọn theo chính sách:
A. Đủ sức khỏe
B. Ngụ binh ư nông
C. Trên 18 tuổi trở lên
D. Tất cả nam đinh đều tuyển dụng
Câu 11: Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 12: Nhà Trần đã đặt cơ quan gì để xét xử việc kiện cáo?
A. Quốc sử viện
B. Thẩm hình viện
C. Thái y viện
D. Tôn nhân phủ
Câu 13. Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi và phát triển kinh tế?
A. Tích cực khai hoang
B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kiênh
C. Lập điền trang
D. Tất cả các câu trên đúng
Câu 14: Đê Đỉnh nhĩ là đê gì?
A. Đê đắp từ đầu nguồn đến cửa biển
B. Đê đắp ngang cửa biển
C. Đê đắp ở đầu nguồn đến cuối sông
D. Đê đắp ở sông lớn và các nhánh sông
Câu 15: Nhà Trần cho đặt chức quan gì để trông coi việc đắp đê?
A. Hà đê sứ
B. Tiết độ sứ
C. Khuyến nông sứ
D. Đồn điền sứ
Câu 16: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
B. Khai thác vàng, đúc đồng.
C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
D. Đúc tiền.
Câu 17: Một trong những cửa biển là nơi buôn bán tấp nập dưới thời Trần là:
A. Vân Đồn ( Quảng Ninh)
B. Lạch Tray ( Hải Phòng)
C. Cửa Lò ( Nghệ An)
D. Nhật Lệ ( Quảng Bình)
Câu 18: Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?
A. Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích
B. Cho đắp đê Đỉnh nhĩ
C. Đặt chức Hà đê sứ
D. Ban hành phép quân điền
Câu 19: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?
A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ
B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành
C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển
D. Nhà nước khuyến khích họp chợ, nhưng hạn chế ngoại thương
Câu 20 : Điểm giống nhau trong tổ chức quân đội thời nhà Trần so với thời nhà Lý là:
A. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân
C. Xây dựng theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”
D. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”
Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?
A. 10 năm.
B. 20 năm.
C. 30 năm.
D. 40 năm.
Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?
A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.
C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.
B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.
D. Ý A, C đúng.
Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:
“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”
A.Chi Lăng.
B. Cần Trạm.
C. Xương Giang.
D. Ninh Kiều.
Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Ngân.
B. Lê Lai.
C. Trần Nguyên Hãn.
D. Lê Sát.
Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Đông Quan.
B. Bình Than.
C. Lũng Nhai.
D. Như Nguyệt.
Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
( 2-1418). Ông là ai?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi.
D. Nguyễn Chích.
Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?
A. Sông Gianh ( Quảng Bình).
B. Sông La ( Hà Tĩnh).
C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).
D. Không phải các vùng trên.
Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?
A. 10 năm.
B. 20 năm.
C. 30 năm.
D. 40 năm.
Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?
A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.
C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.
B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.
D. Ý A, C đúng.
Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:
“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”
A.Chi Lăng.
B. Cần Trạm.
C. Xương Giang.
D. Ninh Kiều.
Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Ngân.
B. Lê Lai.
C. Trần Nguyên Hãn.
D. Lê Sát.
Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Đông Quan.
B. Bình Than.
C. Lũng Nhai.
D. Như Nguyệt.
Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
( 2-1418). Ông là ai?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi.
D. Nguyễn Chích.
Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?
A. Sông Gianh ( Quảng Bình).
B. Sông La ( Hà Tĩnh).
C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).
D. Không phải các vùng trên.
tình HÌNH BANG GIAO ĐẠI VIỆT - NHÀ TỐNG NHƯ THẾ NÀO
A, NHÀ TỐNG TIẾP TỤC GÂY HẤN XÂM LƯỢC NƯỚC TA
B,NHÀ LÊ CẮT ĐỨT QUAN HỆ BANG GIAO VỚI NHÀ TỐNG
C,NHÀ TỐNG KIÊNG NỂ, THẦN PHỤC ĐẠI CỒ VIỆT
D,QUAN HỆ VIỆT -TỐNG NHÌN CHUNG TỐT ĐẸP HOÀN HẢO
AI NHANH MK TICK CHO CHỈ 10 NGƯỜI THÔI NH A