Chọn B
Gọi số proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Cấu hình electron nguyên tử X là: [ A r ] 3 d 10 4 s 2 4 p 5 . Vậy X có 4 lớp electron và 7electron lớp ngoài cùng.
Chọn B
Gọi số proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Cấu hình electron nguyên tử X là: [ A r ] 3 d 10 4 s 2 4 p 5 . Vậy X có 4 lớp electron và 7electron lớp ngoài cùng.
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 115 và số khối là 80. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của X lần lượt là
A. 4 và 7
B. 3 và 5
C. 3 và 7
D. 4 và 1
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron bằng 60 và số khối là 40. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của X lần lượt là
3 và 1
3 và 2
4 và 1
4 và 2
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là
A. 4 s 2
B. 4 s 2 4 p 5
C. 3 s 2 3 p 5
D. 3 d 10 4 s 1
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s², có A=24 a)Viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của X b) số proton,số electron, số nơtron? c) viết kí hiệu nguyên tử ? d) số lớp electron và electron trong mỗi lớp? e) lớp nào có mức năng lượng cao nhất? f) cho biết phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất? g) Nêu tính chất hoá học cơ bản của X và giải thích? h)Nguyên tố s,p,d hay f? Vì sao?
Trong hạt nhận nguyên tử X có số hạt nơtron bằng số hạt proton. Cấu hình electron của X có phân lớp ngoài cùng là 3s2. Số khối của X là
A. 36
B. 24.
C. 12.
D. 18.
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số electron ở lớp vỏ nguyên tử nguyên tố X là
A. 18. B. 23. C. 15. D. 17.
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+); Y (10+)
B. X (13+); Y (15+)
C. X (12+); Y (16+)
D. X (17+); Y (12+)
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+);Y(10+).
B. X (13+);Y(15+).
C. X (12+);Y(16+).
D. X (17+);Y(12+)
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
D. X (Z = 15); Y (Z = 13).