Đáp án A.
Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p1 Số p= 13
Cấu hình electron đầy đủ của Y: 1s22s22p63s23p3 số p = 15
Đáp án A.
Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p1 Số p= 13
Cấu hình electron đầy đủ của Y: 1s22s22p63s23p3 số p = 15
Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng được phân bổ vào phân lớp 3p5. Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng được phân bổ vào phân lớp 3p3. Nhận định nào sau đây là đúng.
A.X có 15 proton trong hạt nhân.
B. Y có xu hướng nhường đi 3 eletron
C. X,Y tạo với nhau hợp chất có liên kết cộng hóa trị
D. X có xu hướng nhận thêm 3 eletron.
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:
A. 13 và 15.
B. 12 và 14.
C. 13 và 14.
D. 12 và 15
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:
A. 13 và 15
B. 12 và 14
C. 13 và 14
D. 12 và 15
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1.Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3.Số proton của X,Y lần lượt là :
A. 13 và 15.
B. 12 và 14.
C. 13 và 14.
D. 12 và 15
Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là:
A. Sự góp chung đôi electron.
B. Sự góp đôi electron từ một nguyên tử.
C. Sự tương tác yếu giữa hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớn.
D. Lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
D. X (Z = 15); Y (Z = 13).
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10)
B. X (Z = 17); Y (Z = 11)
C. X (Z = 17); Y (Z = 12)
D. X (Z = 15); Y (Z = 13)
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+); Y (10+)
B. X (13+); Y (15+)
C. X (12+); Y (16+)
D. X (17+); Y (12+)
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+);Y(10+).
B. X (13+);Y(15+).
C. X (12+);Y(16+).
D. X (17+);Y(12+)