Từ vị trí này ta biết:
+ Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 11, đó là Na.
+ Nguyên tố X ở chu kì 3, do đó có 3 lớp electron.
+ Nguyên tố X ở nhóm I có 1e lớp vỏ ngoài cùng, nguyên tố A ở đầu chu kì nên có tính kim loại mạnh.
Đáp án: A
Từ vị trí này ta biết:
+ Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 11, đó là Na.
+ Nguyên tố X ở chu kì 3, do đó có 3 lớp electron.
+ Nguyên tố X ở nhóm I có 1e lớp vỏ ngoài cùng, nguyên tố A ở đầu chu kì nên có tính kim loại mạnh.
Đáp án: A
Câu 9: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.
B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.
C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.
D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.
biết x có cấu tạo nguyên tử như sau điện tích hạt nhân 19+ có 4 lớp electron lớp ngoài cùng có 1 electron. Hãy xác định vị trí, chu kì, nhóm của X trong bảng tuần hoàn và nêu tính chất hóa học của nó
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 4. Kết luận nào sau đây đúng?
A. X là kim loại, Y là phi kim
B. Dung dịch muối YX (muối tạo bởi hai nguyên tố X, Y) có tác dụng làm thuốc chống sâu răng
C. Nguyên tử X và Y đều có 7 electron lớp ngoài cùng
D. X và Y đều tác dụng với được với oxi khi đun nóng
Biết nguyến tố X nằm ở ô số 9, thuộc chu kì 2, nhóm VII. Vậy tính chất hóa học đặc trưng của X là
A . kim loại mạnh. B. kim loại yếu. C. phi kim mạnh. D. phi kim yếu.
ghi rõ cách làm hộ mình nhé <3
Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 12+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kỳ 3, nhóm II
B. chu kỳ 3, nhóm III
C. chu kỳ 2, nhóm II
D. chu kỳ 2, nhóm III
Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là
A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh.
B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu
C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh
D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu
Câu 7: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.
B. Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.
C. X là 1 phi kim hoạt động mạnh.
D. X là 1 kim loại hoạt động yếu
Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân là 12+; có 3 lớp electron; lớp ngoài cùng có 2 electron, trong bảng tuần hoàn, X là *
Magie
Canxi
Sắt
Nhôm
Quá trình nào sau đây làm giảm CO₂ trong khí quyển? *
Sự hô hấp của động vật và con người
Cây xanh quang hợp
Đốt than và khí đốt
Quá trình nung vôi
Trong cùng 1 chu kì, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố *
Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
Tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần
Tính kim loại tăng dần, tính phi kim tăng dần
Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Hỗn hợp nào sau đây là nước Gia-ven? *
NaCl + NaClO + H₂O
NaCl + NaClO₂ + H₂O
NaCl + NaClO₃ + H₂O
NaCl + NaClO₄ + H₂O
Nguyên tố Y có số thứ tự là 13 thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Y là? *
12
2
1
3
Câu 8: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kỳ 3, nhóm II.
B. chu kỳ 3, nhóm III.
C. chu kỳ 2, nhóm II.
D. chu kỳ 2, nhóm III