Đáp án D
X thuộc nhóm IIA: có 2 e lớp ngoài cùng nên có tính kim loại
(Các nguyên tố có 1,2,3 e lớp ngoài cùng có xu hướng nhường e, có tính kim loại)
Đáp án D
X thuộc nhóm IIA: có 2 e lớp ngoài cùng nên có tính kim loại
(Các nguyên tố có 1,2,3 e lớp ngoài cùng có xu hướng nhường e, có tính kim loại)
Nguyên tử X có số thứ tự là 20, thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Nguyên tử X có mấy lớp electron và bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ?
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử các nguyên tố nhóm A có:
A. Số electron như nhau.
B. Số lớp electron như nhau.
C. Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.
D. Cùng số electron s hay p.
Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:
- Số proton, số electron trong nguyên tử X?
- Số lớp electron trong nguyên tử X?
- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X?
Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.
Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)?
Bài tập 3/ Nguyên tố X có STT 7, chu kì 2, nhóm VA và nguyên tố Y có STT 13, chu kì 3, nhóm III A
Hãy cho biết các tính chất của nguyên tố X và Y:
- Là kim loại hay phi kim? Vì sao?
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi?
- Hóa trị trong hợp chất với hidro (nếu có)?
- Công thức oxit cao nhất?
- Công thức hợp chất khí với hidro (nếu có) ?
- Công thức hidroxit tương ứng?
Nguyên tử của nguyên tố Z có kí hiệu Z 20 40 . Cho các phát biểu sau về Z:
(a) Z có 20 nơtron.
(b) Z có 20 proton.
(c) Z có 2 electron hóa trị.
(d) Z có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z.
B. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp.
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính.
D. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7.
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np 2 n + 1
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
B. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
D. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
X là nguyên tố thuộc nhóm IVA, chu kì 5 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) X có 4 lớp electron và có 20 electron p.
(2) X có 5 electron hóa trị và 8 electron s.
(3) X có thể tạo được hợp chất bền với oxi có công thức hóa học X O 2 v à X O 3 .
(4) X có tính kim loại mạnh hơn so với nguyên tố có số thứ tự 33.
(5) X ở cùng nhóm với nguyên tố có số thứ tự 14.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số electron ở lớp vỏ nguyên tử nguyên tố X là
A. 18. B. 23. C. 15. D. 17.
Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là:
A. Sự góp chung đôi electron.
B. Sự góp đôi electron từ một nguyên tử.
C. Sự tương tác yếu giữa hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớn.
D. Lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu