Chọn B
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
Chọn B
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
Chọn câu phát biểu sai :
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số điện tích hạt nhân
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số proton = điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
A. 2, 4, 5
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 2, 3, 4
Có các mệnh đề sau:
1.Trong một nguyên tử luôn luôn có số protôn = số electron = điện tích hạt nhân
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số proton = điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
Số khẳng định sai là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn câu phát biểu đúng:
1.Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số nơtron = số điện tích hạt nhân
2.Tổng số proton và số nơtron trong một hạt nhân gọi là số khối
3.Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4.Số proton cho biết số hiệu điện tích hat nhân.
5.Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron
A. 2, 4, 5
B. 2, 3
C. 3, 4
D.1, 2, 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
(2) Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử cấu tạo từ proton và nơtron.
(3) Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
(4) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim tăng.
(5) Các chu kì đều bắt đầu là kim loại kiềm và kết thúc là khí hiếm.
Số phát biểu đúng là
Có các phát biểu sau
(1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
(3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Sô phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 58, tỉ số giữa số nơtron và số khối là 11/20. Tìm số proton, nơtron, electron, điện tích hạt nhân và kí hiệu nguyên tử của X
Hãy viết kí hiệu nguyên tử và cấu hình electron nguyên tử, từ đó xác định tính chất hóa học của nguyên tố trong các trường hợp sau: a. Nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là 3s2 3p4 và có số nơtron bằng số proton. b. Nguyên tử có mức năng lượng cao nhất là 4s2 và có số khối gấp hai lần số proton. c. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là +32.10-19(C ), số khối bằng 40. Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Viết cấu hình electron nguyên tố X và Y? Cho biết nguyến tố X, Y là kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao? Câu 7. Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số e trong ngtử X nhiều hơn trong ngtử Y là 5. Xác định số hiệu ngtử, viết cấu hình e của X, Y và sự phân bố theo obitan?
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là
A. 4 s 2
B. 4 s 2 4 p 5
C. 3 s 2 3 p 5
D. 3 d 10 4 s 1
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nơtron và electrong là 48 hạt. Trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a. Xác định số hạt proton, nơtron và electron và số khối của nguyên tử Y.
b. Viết kí hiệu hóa học của nguyên tử Y.
Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 122. Số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:
A. 122
B. 96
C. 85
D. 74