Động cơ không đồng bộ ba pha được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
A. tác dụng của từ trường không đổi lên dòng điện.
B. cảm ứng điện từ.
C. tác dụng của từ trường quay lên khung dây dẫn kín có dòng điện.
D. hưởng ứng tĩnh điện.
Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục Δ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay Δ. Từ thông cực đại qua diện tích khung dây bằng 2 Wb. Tại thời điểm t, từ thông qua diện tích khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn lần lượt là 1Wb và 100π (V). Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là:
A. 60Hz
B. 100Hz
C. 50Hz
D. 120Hz
Máy phát điện xoay chiều một pha (máy 1) và động cơ không đồng bộ ba pha (máy 2), thiết bị nào hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. không máy nào.
B. chỉ máy 2.
C. chỉ máy.
D. cả hai.
Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật có thể quay đều quanh trục đi qua trung điểm hai cạnh đối diện, trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay. Suất điện động xoay chiều xuất hiện trong khung có giá trị cực đại khi mặt khung:
A. song song với B →
B. vuông góc với
B
→
C. tạo với B → góc 45o
D. tạo với B → góc 60o
Khi một khung dây quay trong từ trường đều thì từ thông qua nó biến thiên theo quy luật Φ = Φ 0 cos ω t , trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng e. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động e vào từ thông được cho như hình vẽ. Giá trị của ω là.
A. 50π rad/s.
B. 100 rad/s.
C. 100π rad/s.
D. 50 rad/s.
Một khung dây dẫn quay đều trong một từ trường đều có đường cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung với tốc độ quay 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 3,18 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có giá trị hiệu dụng bằng
A. 70,6 V.
B. 35,3 V.
C. 50,0 V.
D. 25,0 V.
Một khung dây dẹt hình chữ nhật có 200 vòng, diện tích mỗi vòng 300 c m 2 , được đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ 0,015T. Khung dây có thể quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường. Khi tốc độ quay bằng ω thì suất điện động cực đại xuất hiện trong khung dây là 7,1V. Tính độ lớn suất điện động trong cuộc dây ở thời điểm 0,01s kể từ lúc nó có vị trí vuông góc với từ trường.
A. 4V
B. 4,5V
C. 5V
D. 0,1V
Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều xung quanh một trục đối xứng ∆ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay ∆. Tại thời điểm t, từ thông gửi qua khung dây và suất điện động cảm ứng trong khung dây có độ lớn lần lượt bằng 11 6 12 π Wb và 110 2 V. Biết từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng 11 2 6 π Wb. Suất điện động cảm ứng trong khung dây có tần số góc là
A. 100π rad/s
B. 60 rad/s
C. 120π rad/s
D. 50 rad/s
Khung dây quay đều quanh trục xx’ trong một từ trường đều có đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’. Muốn tăng biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung lên 4 lần thì chu kỳ quay của khung phải
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E o cos ω t + π 2 . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 450
B. 900
C. 1500
D. 1800