Sự thay đổi của các chế độ xã hội từ thấp đến cao trong lịch sử phát triển của xã hội loài người có nguồn gốc sâu xa từ sự phát triển của
A. văn hóa
B. khoa học
C. kinh tế
D. chính trị
Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi các chế độ khác nhau trong lịch sử là?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hóa.
D. Quốc phòng.
Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi các chế độ khác nhau trong lịch sử là?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hóa.
D. Quốc phòng.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi chế độ này bằng chế độ khác tiến bộ hơn là gì?
A. Sự phát triển về văn hóa
B. Sự phát triển về kinh tế
C. Sự phát triển về an ninh quốc phòng
D. Sự phát triển về giáo dục
Em hãy nêu những nội dung cơ bản của dân chủ trong các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội” thể hiện
A. Vai trò của văn hóa
B. Nhiệm vụ của văn hóa
C. Phương hướng cơ bản của chính sách văn hóa
D. Mục tiêu của chính sách văn hóa
*Giáo dục và đào tạo
Câu 5: Do nhịp sống xã hội, sự đô thị hóa đang ngày càng cuốn người lao động vào vòng xoáy kiếm sống tất bật hơn, thường xuyên đi làm ăn xa nhà nên có một thực tế là một bộ phận sinh không được bố mẹ ở bên kèm cặp dẫn đến học hành xa sút, tham gia vào các trò chơi nguy hiểm, thậm chí mắc vào tệ nạn xã hội. Để khắc phục tình trạng này chính bản thân mỗi học sinh cần phải
A. học hành chăm chỉ.
B. lao động giúp đỡ bố mẹ.
C. nỗ lực cố gắng vươn lên.
D. dựa vào thầy cô giáo
Công bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta vì
A. đảm bảo quyền của công dân
B. đảm bảo nghĩa vụ của công dân
C. tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng
D. để công dân nâng cao nhận thức
Việc sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân là
A. Giải pháp để bảo vệ tài nguyên, môi trường
B. Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
C. Phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
D. Các thức để bảo vệ tài nguyên và môi trường