Nguyên nhân khách quan giúp nền kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. được đền bù chiến phí tư các nước bại trận.
B. tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu.
C. sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác-san.
D. sự giúp đỡ của Liên Xô.
Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi và phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.
B. Tinh thần lao động tự lực của các nước Tây Âu.
C. Được sự giúp đỡ từ Liên Xô.
D. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan.
Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
B. Hồng quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ Đông Âu, truy kích quân đội phát xít.
C. Được sự giúp đỡ của Mĩ và các nước Tây Âu.
D. Được phát xít Đức trao trả chính quyền.
Tìm và sửa lỗi sai:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ năm 1950 khi nền kinh tế các nước Tây Âu
được phục hồi, một xu hướng ngày càng nổi bật là sự liên kết kinh tế giữa các nước
trong khu vực. Khởi đầu là sự ra đời của “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu
Âu” vào tháng 4/1951 gồm 6 nước Pháp. CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan và Lúc-
xăm-bua . Sau đó đến 3/1957, 6 nước trên lại thành lập “Cộng đồng than-thép châu
Âu” rồi “Cộng đồng kinh tế châu Âu”.
Tháng 7/1967, 3 cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành Liên minh châu Âu (EU).
Tháng 12/1991, mang tên mới là Cộng đồng châu Âu (EEC).
câu 1: Nguyên nhân dẫn tới nền kinh tế Tây Âu phục hồi và phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2?
câu 2: sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu có phải là sự sụp đổ hệ thống XHCN trên thế giới? Vì sao?
1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?
A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.
B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.
C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''
D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu
Câu 2. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đong Nam Á có thể rút ra bài học gì để hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Mở cửa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển.
C. Thực hiện chính sách''đóng cửa'' nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.
D. Lấy cải tổ về chính trị-tư tưởng làm trung tâm của công cuộc đổi mới đất nước.
Tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
A. Đất nước bị tàn phá nặng nề.
B. Thu nhiều lợi nhuận nhờ chiến tranh.
C. Giàu tài nguyên thiên nhiên.
D. Nhận sự trợ giúp của Liên Xô.
Tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
A. Đất nước bị tàn phá nặng nề.
B. Thu nhiều lợi nhuận nhờ chiến tranh.
C. Giàu tài nguyên thiên nhiên.
D. Nhận sự trợ giúp của Liên Xô.
Khi nhận được sự viện trợ của Mĩ từ “kế hoạch phục hưng châu Âu” mối quan hệ giữa các nước Tây Âu và Mĩ như thế nào?
A. Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
B. Các nước Tây Âu bình đẳng với Mĩ.
C. Mĩ phụ thuộc vào các nước Tây Âu.
D. Mĩ và Tây Âu đối địch với nhau.