Đáp án: A. Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh.
Giải thích: Nguyên nhân hình thành đất phèn là do đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh – SGK trang 33
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án: A. Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh.
Giải thích: Nguyên nhân hình thành đất phèn là do đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh – SGK trang 33
Câu 5: Đất phèn là loại đất nào sau đây?
A. Đất ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh.
B. Đất có nhiều H2SO4.
C. Đất bị ngập úng.
D. Đất có nhiều muối kiềm
Một trong những nguyên nhân nào khiến cho đất lâm nghiệp thường chua và rất chua? *
A Do đất lâm nghiệp hầu hết không được chăm bón, lại phân bố ở các vùng đất đồi, dốc thoải nên dễ bị rửa trôi dinh dưỡng khi mưa xuống.
B Do đất bón nhiều phân hóa học.
C Do vùng đất này thường mưa nhiều
D Tất cả các ý.
Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, đất rất chua và có:
A. pH < 7.
B. pH < 4.
C. pH > 7.
D. pH > 4.
Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, đất rất chua và có:
A. pH < 7.
B. pH < 4.
C. pH > 7.
D. pH > 4.
Đất phèn có thành phần cơ giới:
A. Nặng
B. Nhẹ
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là do đâu?
A. Chặt phá rừng bừa bãi
B. Đất dốc thoải
C. Địa hình dốc thoải, tập quán canh tác lạc hậu
D. Rửa trôi chất dinh dưỡng
Đất có phản ứng kiềm là do trong đất có chứa
A. các muối tan NaCl, Na2SO4.
B. các ion H+ và Al3+.
C. H2SO4.
D. các ion mang tính kiềm: Na+, K+, Ca2+...
Loại đất nào sau đây có phản ứng kiềm: *
A Đất trồng cây lâm nghiệp
B Đất phèn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
C Đất xói mòn
D Đất mặn ở một số vùng đồng bằng ven biển
Dung dịch đất được ví như máu của động vật, như dịch của cây trồng” *
A Do dung dịch đất có chứa các chất tan
B Dung dịch đất là bộn phận linh động nhất của đất
C Tất cả các ý.
D Dung dịch đất là nơi cây dễ dàng hút các chất dinh dưỡng cần thiết
cần gấp