Chọn D
Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là do nguyên tử nitơ
Còn cặp electron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton
Chọn D
Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là do nguyên tử nitơ
Còn cặp electron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton
Hãy chọn các phát biệu đúng về amin.
1) Amin là một hợp chất được tạo thành do nhóm – N H 2 liên kết với gốc hiđrocacbon R- .
2) Amin là hợp chất hữu cơ được tạo thành do thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hidro của phân tử aminiac ( N H 3 ) bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon .
3) Tất cà các amin tan tốt trong nước do tạo thành liên kết hidro với nước .
4) Tuỳ theo số nguyên tử H trong phân tử N H 3 được thay thế bởi gốc hiđrocacbon ta có amin bậc 1, bậc 2, bậc 3.
5) Tất cả cácc amin đề tác dụng được với nước để tạo thành muối
A. 1, 2, 5
B. 1, 2, 3, 4,
C. 2, 4,
D. 1, 3, 4,
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X 1 , X 2 (đều bậc I, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, X 1 là amin no, mạch hở và phân tử X 1 nhiều hơn phân tử X 2 hai nguyên tử H) thu được 0,1 mol C O 2 và 0,025 mol N 2 . Có các khẳng định sau:
(a) Lực bazơ của X 2 lớn hơn lực bazơ của X1.
(b) Trong phân tử X 2 có 7 liên kết σ và 1 liên kết Π.
(c) X2 phản ứng với H N O 2 cho sản phẩm hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) X 1 và X 2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử.
Số khẳng định đúng là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
A. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục
B. Metylamin có lực bazơ mạnh hơn etylamin
C. Để lâu trong không khí, anilin bị nhuốm màu hồng do bị oxi hóa
D. Độ tan trong H2O của các amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử.
A. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục
B. Metylamin có lực bazơ mạnh hơn etylamin
C. Để lâu trong không khí, anilin bị nhuốm màu hồng do bị oxi hóa
D. Độ tan trong H2O của các amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử.
Cho các phát biểu sau:
1. Amin có từ 3 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân
2. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của N H 3 bằng một hay nhiều gốc cacbonyl
3. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm.
4. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin
Số phát biểu nào sau đây không đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27 , 2 . 10 - 19 Culông. Cho các nhận định sau về X:
(1) Ion tương ứng của X sẽ có cấu hình electron là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
(2) X là nguyên tử phi kim
(3) Phân tử đơn chất tạo nên từ X chỉ có tính oxi hóa.
(4) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử X trong phân tử kém bền hơn liên kết hóa học giữa các nguyên tử N trong phân tử N2.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định cho ở trên?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X1, X2 (đều bậc I, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, X1 là amin no mạch hở và phân tử X1 nhiều hơn phân tử X2 hai nguyên tử H) thu được 0,1 mol CO2. Mặt khác cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với dung dịch HNO2 sinh ra 0,05 mol N2. Trong các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định đúng?
(1) Trong phân tử X2 có 7 liên kết σ và 1 liên kết π.
(2) Cả X1 và X2 phản ứng được với HNO2 cho sản phẩm hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Lực bazơ của X2 lớn hơn lực bazơ của X1.
(4) X1 và X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử cacbon. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273°C, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO2 và 4,48 lít N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là:
A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol CH2(NH2)2 .
B. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol H2NCH2CH2NH2.
C. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol H2NCH2NHCH3.
D. 0,2mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol H2NCH2CH2NH2.
Một hỗn hợp H gồm 2 amin no X, Y có cùng số nguyên tử C. Phân tử Y có nhiều hơn X một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp H (ở 273 o C , 1 atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam C O 2 và 4,48 lit N 2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của X, Y và số mol của chúng lần lượt là:
A. 0,2 mol C H 3 N H 2 và 0,1 mol N H 2 C H 2 N H 2
B. 0,2 mol C H 3 C H 2 N H 2 và 0,1 mol N H 2 C H 2 C H 2 N H 2
C. 0,1 mol C H 3 C H 2 N H 2 và 0,2 mol N H 2 C H 2 C H 2 N H 2
D. 0,2 mol C H 3 C H 2 N H 2 và 0,1 mol N H 2 C H 2 N H C H 3
Đối với amin (no, đơn chức, mạch hở), n nguyên tử C và 1 nguyên tử N ngoài tạo liên kết với nhau còn cần liên kết với (2n+3) nguyên tử H, hình thành công thức tổng quát C n H 2 n + 3 N . Tổng số electron hóa trị dùng để tạo liên kết C – C và C – N là
A. 2n + 1
B. 2n
C. 3n - 1.
D. 2n - 2