Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Xét các yếu tố sau:
(1) căng thẳng thần kinh (stress)
(2) thiếu ăn, suy dinh dưỡng
(3) chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể
(4) sợ hãi, lo âu
(5) buồn phiền kéo dài và nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy
(6) nhiệt độ môi trường tăng giảm đột ngột
Những yếu tố gây rối loạn quá trình sinh trứng và làm giảm khả năng sinh tinh trùng là
A. (1), (2), (3), (4) và (5)
B. (1), (2), (5) và (6)
C. (3), (4) và (5)
D. (2), (4) và (5)
Xét các yếu tố sau:
1. Căng thẳng thần kinh (stress)
2. Thiếu ăn, suy dinh dưỡng
3. Chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể
4. Sợ hãi, lo âu
5. Buồn phiền kéo dài và nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy
6. Nhiệt độ môi trường tăng giảm đột ngột
Những yếu tố gây rối loạn quá trình sinh trứng và làm giảm khả năng sinh tinh trùng là
A. (1), (2), (3), (4) và (5)
B. (1), (2), (5) và (6)
C. (3), (4) và (5)
D. (2), (4) và (5)
Ở người, sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôzơ máu tăng lên. Cơ thể điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu bằng những phản ứng nào sau đây?
(1) Tuyến tụy tiết insulin; (2) Tuyến tụy tiết glucagon;
(3) Gan biến đối glucozơ thành glicogen; (4) Gan biến đổi glicogen thành glucozơ;
(5) Các tế bào trong cơ thể tăng nhận và sử dụng glucoza.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói đến ảnh hưởng của thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?
(1) Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.
(2) Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
(3) Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sinh tinh trùng.
(4) Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói đến ảnh hưởng của thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?
(1) Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.
(2) Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
(3) Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sinh tinh trùng.
(4) Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu trường hợp sau đây sẽ dẫn tới làm giảm huyết áp?
I. Cơ thể bị mất nhiều máu.
II. Cơ thể thi đấu thể thao.
III. Cơ thể bị bệnh hở van tim.
IV. Cơ thể bị bệnh tiểu đường.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu trường hợp sau đây sẽ dẫn tới làm giảm huyết áp?
I. Cơ thể bị mất nhiều máu.
II. Cơ thể thi đấu thể thao.
III. Cơ thể bị bệnh hở van tim.
IV. Cơ thể bị bệnh tiểu đường.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hoa cân bằng pH máu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4