Hãy cho biết hệ quả của cuộc đấu tranh thống nhất Đức, thống nhất I-ta-li-a đối với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức?
A. Đất nước bị chia cắt thành nhiều vương quốc
B. Thị trường không thống nhất
C. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
D. Công nghiệp và các thành thị phát triển mạnh
Ý nào không giải thích đúng tại sao kinh tế công thương nghiệp ở Trung Quốc sớm phát triển nhưng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vẫn không phát triển được ở nước này?
A. Do Trung Quốc không phát triển theo đúng mô hình của các nước phương Tây và Nhật Bản
B. Quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời vẫn được duy trì chặt chẽ ở Trung Quốc
C. Chế độ cai trị độc đoán của chính quyền phong kiến chuyên chế
D. Những mầm mống của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành yếu ớt
Yếu tố nào sau đây không phải là cơ sở hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
A. Sự phát triển của các ngành kinh tế bản địa.
B. Sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ.
C. Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
D. Làn sóng thiên di của các tộc người từ phương Bắc.
Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế nước Đức cuối thế kỉ XIX phát triển với tốc độ mau lẹ?
A. Thị trường dân tộc thống nhất, giàu tài nguyên
B. Có nguồn nhân lực dồi dào
C. Tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại của những nước đi trước
D. Nhờ tiền bồi thường chiến tranh của Pháp
Trở ngại lớn nhất cho sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức là
A. đất nước vẫn trong tình trạng bị chia rẽ thành nhiều vương quốc lớn nhỏ
B. đất nước vẫn còn bị quý tộc địa chủ thống trị
C. giai cấp tư sản chưa mạnh
D. đất nước bị ngoại xâm đe dọa
. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV?
A. Đất nước ổn định, độc lập, thống nhất.
B. Nhà nước chú trọng phát triển nông nghiệp.
C. Nhân dân ra sức sản xuất phát triển nông nghiệp.
D. Nhân dân được nhà nước thu mua sản phẩm đầu ra .
Đến giữa thế kỉ XIX, kinh tế Mĩ ở miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa, ruộng đất nằm trong tay
A. các địa chủ và quý tộc mới
B. các trại chủ và nông dân tự do
C. tư sản và quý tộc mới
D. tư sản mại bản
Đến giữa thế kỉ XIX, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức phát triển nhanh chóng làm cho
A. đội ngũ công nhân tăng nhanh
B. giai cấp nông dân tăng nhanh
C. giai cấp tư sản tăng nhanh
D. giai cấp tư sản và công nhân tăng nhanh