Đáp án C
Người ta thường sử dụng hợp chất CaCl2 để làm giãn màng sinh chất của tế bào giúp chuyển ADN plasmit tái tổ hợp vào tế bào nhận dễ dàng hơn
Đáp án C
Người ta thường sử dụng hợp chất CaCl2 để làm giãn màng sinh chất của tế bào giúp chuyển ADN plasmit tái tổ hợp vào tế bào nhận dễ dàng hơn
Để sản xuất hoocmon insulin với số lượng lớn nhằm trong điều trị bệnh tiểu đường, người ta sử dụng một plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin để tạo ra ADN tái tổ hợp rồi chuyển vào các tế bào vi khuẩn E.coli vốn không có khả năng kháng chất kháng sinh ampixilin. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
(1) Gen mã hóa insulin có thể được lấy trực tiếp từ tế bào người.
(2) Các vi khuẩn E. coli được nhận ADN tái tổ hợp được xem là sinh vật chuyển gen.
(3) Gen kháng chất kháng sinh được sử dụng nhằm giúp vi khuẩn E. coli tăng sức đề kháng để có thể thu được nhiều sản phẩm hơn.
(4)Phương pháp chuyển gen vào tế bào E. coli là phương pháp biến nạp
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Người ta sử dụng C a C l 2 hoặc xung điện trong bước đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận nhằm:
A. Tạo lực đẩy ADN tái tổ hợp vào bên trong.
B. Làm dãn màng sinh chất của tế bào để phân tử ADN dễ đi vào bên trong
C. Làm dấu hiệu để nhận biết ADN tái tổ hợp trong tế bào nhận
D. Tạo các kênh Protein vận chuyển ADN vào bên trong.
Tế bào vi khuẩn E. coli vốn mẫn cảm với chất kháng sinh tetraxilin. Trong k ỹ thu ật chuyển gen vào vi khuẩn này người ta dùng plasmit có gen kháng chất trên. Người ta t ạo ra ADN tái t ổ hợp có chứa gen kháng chất kháng sinh trên và chuyển chúng vào t ế bào nhận. Để nhận biết t ế bào vi khuẩn đã nhận ADN tái t ổ hợp ho ặc chưa nhận thì ngư ời ta dùng nuôi cấy các vi khuẩn trên trong môi trường nào sau đây thì có hiệu quả nhận biết nhất?
A. Môi trường nuôi cấy bổ sung tetraxilin
B. Môi trường có insulin.
C. Môi trường có gen phát sáng
D. Môi trư ờng nuôi cấy khuyết tetraxilin
Để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải sử dụng gen đánh dấu. Trước khi tạo ra ADN tái tổ hợp, gen đánh dấu đã được gắn sẵn vào cấu trúc nào sau đây?
A. Tế bào nhận
B. Gen cần chuyển
C. Enzim restritaza
D. Thể truyền
Nếu tách nguyên vẹn một gen của người rồi gắn vào plasmit của vi khuẩn E.coli sau đó đưa ADN tái tổ hợp này vào trong tế bào E.coli thì người ta sẽ nhận được kết quả nào dưới đây?
A. Gen insulin được phiên mã nhưng có thể dịch mã ra prôtêin khác thường
B. Gen insulin không thể hoạt động trong tế bào vi khuẩn vì không có promoter thích hợp
C. Gen insulin được phiên mã nhưng không được dịch mã
D. Gen insulin không được phiên mã
Trong các phát biểu về kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Thể truyền thường dùng là plasmit, virut hoặc 1 số NST nhân tạo.
(2) Để tạo ADN tái tổ hợp, cần phải tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
(3) Gồm 3 bước là tách, cắt và nối AND.
(4) Sử dụng 2 loại enzim cắt giới hạn khác nhau để cắt thể truyền và gen cần chuyển.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước :
(1) Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp
(2) Sử dụng enzim nối để gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp
(3) Cắt ADN của tế vào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt.
(4) Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào
(5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Thứ tự đúng của các bước trên là :
A. (3) g(2) g(4) g(5) g(1)
B. (4) g(3) g(2) g(5) g(1)
C. (3) g(2) g(4) g(1) g(5)
D. (1) g(4) g(3) g(5) g(2)
Enzim sử dụng để cắt đoạn ADN từ tế bào cho và ADN plasmit tạo ADN tái tổ hợp là
A. ARN-polimeraza
B. ADN-polimeraza
C. ligaza
D. restrictaza
Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau:
(1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hoá insulin từ tế bào người.
(2) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người.
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người vào tế bào vi khuẩn.
(4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người.
Trình tự đúng là:
A. 1) → (2) → (3) → (4).
B. (2) → (4) → (3) → (1).
C. (2) → (1) → (3) → (4).
D. (1) → (4) → (3) → (2).