- Áp dụng công thức ΔU = A + Q
- Suy ra: ΔU = 120 - 40 = 80J.
- Áp dụng công thức ΔU = A + Q
- Suy ra: ΔU = 120 - 40 = 80J.
Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
A. 120 J
B. 100 J
C. 80 J
D. 60 J
Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện công 140 J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
A. 340 J
B. 200 J
C. 170 J
D. 60 J
Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện công 140 J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
A. 340 J
B. 200 J
C. 170 J
D. 60 J
Người ta thực hiện công nhấn khí trong xilanh 80 J khí truyền nhiệt lượng ra ngoài 40 J độ biến thiên nội năng của khí là
Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xi lanh một nhiệt lượng 100 J. Chất khí nở ra đẩy pit-tông lên và thực hiện một công là 70 J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu ?
Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
Khi truyền nhiệt lượng 6 . 10 6 J cho khí trong một xi lanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông lên làm thể tích tăng thêm 0,50 m 3 . Tính độ biến thiên nội năng khí. Biết áp suất khí là 8.106N/ m 2 , coi áp suất không đổi trong quá trình thực hiện công.
Nếu thực hiện công 676 J để nén đẳng nhiệt một lượng khí thì độ biến thiên nội năng của khí và nhiệt lượng khí toả ra trong quá trình này là :
A. ∆ U = 676 J ; Q’ = 0. B. ∆ U = 0 ; Q' = 676 J.
C. ∆ U = 0 ; Q’ = -676 J. D. ∆ U = -676 J ; Q' = 0.