Đáp án D
Người ta sử dụng kim nam châm đặt trong từ trường để nhận biết từ trường. Nếu có từ trường, kim nam châm bị quay.
Đáp án D
Người ta sử dụng kim nam châm đặt trong từ trường để nhận biết từ trường. Nếu có từ trường, kim nam châm bị quay.
Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
A. Dùng ampe kế
B. Dùng vôn kế
C. Dùng áp kế.
D. Dùng kim nam châm có trục quay.
Cho 2 thanh kim loại giống hệt nhau biết 1 trong 2 thanh là nam châm, thanh còn lại là sắt. Hãy tìm cách phân biệt chúng trong các trường hợp sau: a) Dùng thêm các dụng cụ khác b) Không dùng thêm dụng cụ nào Giải giúp mình với ạ gấp lắm
Để kiểm tra xem một dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà không dùng dụng cụ đo điện, ta có thể dùng dụng cụ nào dưới đây?
A. Một cục nam châm vĩnh cửu.
B. Điện tích thử.
C. Kim nam châm.
D. Điện tích đứng yên.
Để kiểm tra xem một dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà không dùng dụng cụ đo điện, ta có thể dùng dụng cụ nào dưới đây:
A. Một cục nam châm vĩnh cửu
B. Điện tích thử
C. Kim nam châm
D. Điện tích đứng yên
nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ
Để đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều, người ta dùng dụng cụ nào? Cách nhận biết dụng cụ?
Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở là không đúng?
A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số
B. Biến trở là dụng cụ có thế được dùng để thay đổi cường độ dòng điện
C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện.
D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch
Một ống dây dẫn được mắc với điện kế G để nhận biết dòng điện và một thanh nam châm. Trong những trường hợp nào sau đây, kim điện kế G bị lệch?
A. Để yên thanh nam châm ở sát đầu trên ống dây.
B. Đưa thanh nam châm vào trong lòng ống dây.
C. Đưa thanh nam châm trong lòng ống dây ra.
D. Đáp án B và C đúng.
Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì ngón tay cái choãi ra chỉ điều gì
A. Chiều của dòng điện trong ống dây
B. Chiều của đường sức từ tác dụng lên nam châm thử
C. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt ở ngoài ống dây
D. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt trong lòng ống dây
Người ta dùng dụng cụ nào để có thể nhận biết từ trường?
A. Dùng ampe kế
B. Dùng vôn kế
C. Dùng áp kế
D. Dùng kim nam châm có trục quay